Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

1. ổn định:

 2. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 3. Bài mới: ĐVĐ ở những tiết trước, các em đã được học những bài thơ của các chiến sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Họ đã thể hiện một cách trực tiếp tâm sự yêu nước, quyết tâm đeo đuổi sự nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc. Vậy với những nhà thơ đi theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào? có giống những nhà thơ cách mạng hay không? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào?

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong bài thơ. 2.Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ,ý tưởng, suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nức được thể hiện trong mỗi bài thơ... 3.Tự quản bản thân :Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương đất nước.. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 1.Học theo nhóm 2.Động não 3.Liên tưởng V. Chuẩn bị : 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. VI. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Nhớ rừng” và nêu nội dung ý nghĩa? 3. Bài mới: ĐVĐ Tình yêu quê hương là một tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã có bao giờ nhà thơ viết về quê hương mình với một tình yêu rất đỗi chân thành, sâu lắng. Đối với Tế Hanh cũng vậy, cái làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi ám ảnh mãnh liệt, một niềm nhớ thương sâu nặng. Hình ảnh làng quê đã đi vào trong những sáng tác đầu tày của ông. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Quê hương một sáng tác đầu tay đầy ý nghĩa của Tế Hanh. Hoạt động 1: I/ - Tiếp xúc văn bản * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Em hãy nêu những điểm nỗi bật về nhà thơ Tế Hanh? HS: Quan sát chân dung trên máy chiếu và trả lời. GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng tình cảm. Gọi 2 HS đọc bài GV nhận xét. HS đọc các chú thích ở SGK? ? Em có nhận xét gì về thể thơ? Thể thơ 8 chữ. Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ này? 2 câu đầu giới thiệu chung về “ Làng tôi” Nội dung của mỗi đoạn? Đ1: Hình ảnh quê hương trong kí ức của tác giả. Đoạn 2: Nỗi nhớ quê hương. I. Tìm hiểu chung 1/ Tác giả,tác phẩm: 2.Đọc, hiểu chú thích, bố cục : a/ Đọc b/ Từ khó: c/ Bố cục- thể thơ: Thể thơ. Bố cục Đoạn 1: Từ đầu .....” Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Đoạn 2: Phần còn lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản Đọc hai câu đầu, em biết gì về quê hương của tác giả? HS: Quan sát hình ảnh trên máy chiếu( tranh) và trả lời Nghề nghiệp: Chài lưới. Theo em đoạn 1 có thể chia thành mấy đoạn nhỏ? 2 đoạn. Đoạn từ “ Khi trời trong........... Thể hiện điều gì? ? Cảnh đó diễn ra vào thời gian nào? Trong đó báo hiệu điều gì? ? không gian ở đây hiện lên như thế nào? ? Hình ảnh con thuyền được miêu tả qua những từ ngữ nào? hãng như con tuấn mã, phăng, vượt trường giang. ? ở đây tác giả còn dùng nghệ thuật gì? so sánh ? Vậy qua những từ ngữ trên cùng với nghệ thuật so sánh, hình ảnh con thuyền hiện lên như thế nào? Qua hình ảnh con thuyền còn toát lên vẽ đẹp gì của con người? Sự khoẻ khoắn của con người? Hình ảnh con thuyền còn được đặc tả qua những chi tiết nào? ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả con thuyền. Nghệ thuật có tác dụng như thế nào? Cánh buồn căng gió trở nên lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng. ? Cánh buồn no gió còn diễn tả điều gì về tâm hồn con người? Tâm hồn phóng khoáng rông mở? Qua đoạn này cảm xúc của tác giả như thế nào? HS đọc khổ thơ thứ ba và cho biết nội dung chính của đoạn? ? Cảnh thuyền cá về bến được miêu tả qua những từ ngữ nào? em có nhận xét gì về cảnh đó? ? Hình ảnh người dân chài trở về được miêu tả như thế nào? dân chài: làn da ngăm rám nắng...nồng thở vị xa xăm. ? qua những hình ảnh đó, người dân chài hiện lên với vẽ đẹp như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Vừa chân thực vừa lãng mạn. ? Em có cảm nhận gì về hai câu thơ miêu tả cánh con thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với gió, sống trở về? Con thuyền vô tri trở nên có hồn, như một cơ thể sống, như một phần sự sống lưu động ở làng chài, gắn bó mật thiết với cuộc sống làng chài. ? qua đây em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn người viết? Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, gắn bó sâu nặng với quê hương-> lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương. Trong xa cách lòng tác giả luôn nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? Biển, cá bạc, cánh buồm, mùi biển Một cuộc sống như thế nào được gợi lên từ các chi tiết đó? đẹp giàu, lưu động, thanh bình. Em hiểu mùi nồng mặn là như thế nào? Mùi riêng của làng biển vừa nồng hậu, vừa mặn mà, đằm thắm. Câu thơ cho thấy tình cảm gì của tác giả? Ngoài ra còn gợi thêm điều gì? Qua bài thơ em hiểu gì về tấm lòng nhà thơ đối với quê hương? Gắn bó thuỷ chung. II.Tìm hiểu chung về văn bản 1/ Hình ảnh quê hương: Trong kí ức của tác giả: * Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá: Thời gian: sớm mai hồng-> báo hiệu điều tốt đẹp. Không gian: Cao rộng. Hình ảnh: Con thuyền. - Chiếc thuyền nhẹ hăng............ Nghệ thuật so sánh, những từ ngữ: hăng, phăng lướt=> vẽ đẹp dũng mãnh của con thuyền ra khơi. Cánh buồm giương to...rướn thân trắng....gió. So sánh=> con thuyền làng chài đẹp, quý, là linh hồn sự sống của làng chài. Phấn chấn tự hào. * Cảnh thuyền cá về bến. - náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống. Người dân chài: khoẻ mạnh, vạm vỡ, thấm đậm vị mặn. Chiếc thuyền im bến.....chất muối thấm...thớ vỏ. Nghệ thuật: Nhân hoá. 2/. Nỗi nhớ quê hương: -> nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương lẫn đặc điểm của làng quê ( ám ảnh mãnh liệt-> quê hương là một nỗi niềm thương nhớ sâu nặng Hoạt động 3: III / - Tổng kết: Hoạt động 3: III / - Tổng kết: Đọc bài thơ “ quê hương “ của Tế Hanh em cảm nhận được gì về làng chài của tác giả? Từ đó em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện tình cảm quê hương ở bài thơ? IV. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố Gv? Sau khi tìm hiểu song văn bản “ Quê Hương “ của Tế Hanh em thấy quê hương đối với mỗi người như thế nào? III. Tổng kết * Ghi nhớ ( Sgk) IV. Luyện tập, củng cố 4. Hướng dẫn dặn dò: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật. Bài mới: Đọc kĩ văn bản: Khi con tu hú, nắm tác giả, tác phẩm. Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK. ****************************************************************** Tiết 76 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập III.Chuẩn bị 1/ GV: Soạn giáo án, máy chiếu 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới: ĐVĐ: ở học kỳ I, các em đã làm quen với kiểu văn bản thuyết minh. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh như thế nào cho hợp lý. Hoạt động 1: I/ - Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng các đoạn văn thuyết minh Theo em đoạn văn là gì? Đọc kĩ đoạn văn thuyết minh trên máy chiếu ? Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn? ? Câu 2, 3, 4, 5 có tác dụng gì trong đoạn? bổ sung thông tin. HS đọc kĩ đoạn b, đoạn b có câu chủ đề không? Không vậy đoạn b được trình bày theo cách nào? song hành. ? Vậy đoạn b có từ ngữ chủ đề không? Đó là từ nào? Các câu trong đoạn có vai trò gì? : I/ - Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1/Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: * Đoạn a: - Câu chủ đề: Câu 1 - Câu 2, 3, 4, 5: Làm rõ câu chủ đề. * Đoạn b: Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các câu tiếp theo: cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê. Hoạt động 2: II/ - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: HS đọc kĩ đoạn a ? Đoạn văn a thuyết minh về nội dung gì? thuyết minh cấu tạo của bút bi ? nhược điểm của đoạn này là gì? ? Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? giới thiệu về cấu tạo-> phải chia thành từng bộ phận. Theo em đoạn văn trên nên chữa lại như thế nào? Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào? GV yêu cầu HS làm bố cục ra giấy. Gọi vài học sinh trình bày. HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh. HS đọc đoạn văn b. ? Đoạn b có nhược điểm gì? lộ xộn. ? Theo em nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp gì? Phân loại, phân tích. ? Vậy em nên chia ra làm mấy đoạn? ? Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào? GV yêu cầu HS làm ra giấy, GV kiểm tra và điều chỉnh. Qua những bài tập trên, theo em khi làm một bài văn thuyết minh cần xác định điều gì? Viết đoạn văn cần chú ý đến điều gì? GV gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ trên máy chiếu II/ - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: Đoạn a: Nhược điểm: Trình bày lộ xộn Chữa lại: Tách thành hai đoạn. Đoạn 1: Thuyết minh phần ruột bút bi, gồm đầu bút bi và ống mực loại mực đặc biệt. Đoạn 2: Phần vỏ: gồm ống nhựa hoặc sắt, bọc ruột bút và làm cán bút viết phần này gồm ống, nắp bút có lò xo. Đoạn b: - Chữa lại: Tách 3 đoạn Phần đèn: Có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc. Phần chao đèn. Phần đế đèn. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ Luyện tập: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS đọc yêu cầu của bài tập 1 GV cho HS viết đoạn Mở bài và kết bài trong 6 phút, sau đó gọi mỗi tổ một học sinh trình bày đoạn của mình. HS khác nhận xét-GV điều chỉnh * Củng cố: GV? Để sắp xếp các ý ttrong một bài thuyết minh hợp lí chúng ta cần chú ý điều gì? III/ Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: 4. Hướng dẫn dặn dò: *Bài cũ: Nắm kĩ những yêu cầu ở SGK. Làm tiếp bài tập 2.Làm bài tập 3 ( theo gợi ý SGK) Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện. Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn. *Bài mới: Đọc bài thơ “ Quê Hương” của Thế Hanh Trả lời câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản ******************************************************** GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI ( NGOÀI RA CÒN CÓ NHẬN LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỚI NHẤT VÀ THEO YÊU CẦU CỦA QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 ki 2 co ky nang song moi nhat.doc