A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề , phân tích mẫu.
C. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Đọc thuộc lòng bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ. Trình bày nội dung bài thơ bằng sơ đồ tư duy.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chúng ta thường sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp, song cấu tạo của câu nghi vấn như thế nào ? Có khác gì với các kiểu câu khác? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này.
125 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thanh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu phải viết lại.
- HS đổi bài, chữa lỗi cho nhau.
VI. Gọi tên-ghi điểm vào sổ điểm lớn(1’)
4. Củng cố: (4’)
Kể tên những văn bản đó học ở kì II.
5. Dặn dò: (1’)
- Làm lại bài kiểm tra vào giấy kiểm tra của mình.
- Ôn tập toàn bộ chương trình.
THIẾT KẾ MA TRẬN
Phạm vi kiến thức
Các mức độ cần đạt
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Thể loại
1
0,25
1
0,25
Tác phẩm
1
0,25
1
0,25
Phong trào
1
0,25
1
0,25
Nghệ thuật
1
0,25
1
0,25
Thời gian sáng tác
1
0,25
1
0,25
Tác giả
1
0,25
1
0,25
Tiếng Việt
Hội thoại
1
0,25
1
0,25
Các kiểu câu
2
0,5
1
1,5
3
2
Tập làm văn
Văn bản tường trình
1
0,25
1
0,25
Văn bản nghị luận
2
0,5
1
5,5
3
6 đ
Cộng
7
1,75
5
1,75
2
7
14
10
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý đúng nhất.
Câu 1: Các văn bản “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”, “Chiếu dời đô”, “Bàn luận về phép học” trong chương trình Ngữ văn 8 được viết cùng một thể loại.
A. Đúng B. Sai.
Câu 2: Câu “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” được trích từ văn bản:
A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ
C. Bàn luận về phép học D. Nước Đại Việt ta
Câu 3: Tác phẩm không thuộc phong trào thơ mới là:
A. Đập đá ở Côn Lôn C. Nhớ rừng
B. Quê hương D. Ông đồ
Câu 4: Giọng điệu chủ đạo của câu: "Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu" những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" là:
A. Lạnh lùng, cay độc. C. Mỉa mai, châm biếm.
B. Đay nghiến, cay nghiệt. D. Thân tình, suồng sã.
Câu 5: Trong các tác phẩm sau, tác ra đời muộn nhất là:
A. Quê hương B. Tức cảnh Pác Bó C. Khi con tu hú D. Đi đường
Câu 6: Mô-li-e là nhà viết kịch nổi tiếng thế giới là người nước:
A. Đan Mạch B. Trung Quốc C. Tây Ban Nha D. Pháp
Câu 7: Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một "
A. Lời nói. B. Câu nói. C. Lượt lời. D. Lần nói.
Câu 8: Câu nghi vấn được dùng theo lối gián tiếp là câu:
A. Không cậu làm thì ai làm vào đây ? B. Ai làm việc này vậy?
C. Mai cậu có đi tham quan không? D. Gia đình cậu có bao nhiêu người?
Câu 9: Nối một kiểu câu ở cột A với một câu phù hợp ở cột B.
A
Nối
B
1. Câu nghi vấn
1 -
a. Hôm nay tôi buồn vì bị cô giáo cho điểm 1.
2. Câu cảm thán
2 -
b. Cậu cho mình mượn sách nhé!
3. Câu phủ định
3 -
c. Tôi đã nói với bạn bao nhiêu lần rồi chứ?
4. Câu trần thuật
4 -
d. Tôi yêu mái trường này biết chừng nào!
5. Câu cầu khiến
5 -
Câu 10: Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì:
A. Nó giúp người viết văn có cảm xúc trước điều mình viết. B. Nó khiến bài văn dùng nhiều từ ngữ, câu văn truyền cảm
C. Nó tác động mạnh đến tình cảm người đọc, (người nghe).
D. Không phá vỡ mạch văn nghị luận của bài viết.
Câu 11: Luận điểm là:
A. Là ý chính của bài văn nghị luận.
B. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết(nói)
nêu ra trong bài văn nghị luận.
C. Là vấn đề được trình bày trong bài văn nghị luận.
D. Là hệ thống dẫn chứng trong bài văn nghị luận.
Câu 12: Mục cần có trong văn bản tường trình mà không cần có trong văn bản thông báo là:
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ. B. địa điểm, thời gian làm văn bản.
C. Tên văn bản. D. Lời cam đoan của người viết.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
a.Thế nào là câu phủ định?
b. Tìm 2 ví dụ trong thơ ca có sử dụng câu phủ định.
Câu 2 (5,5 điểm):
Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hịch tướng sĩ”.
C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần.
Phần trắc nghiệm (3điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
C
D
D
C
A
1 - c 2 - d
4 - a 5 - b
C
B
D
Phần tự luận(3điểm)
Câu 1(1,5 đ)
a. Khái niệm câu phủ định (1 đ).
Là câu dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định.
b. Tìm được ví dụ trong thơ ca có sử dụng câu phủ định (0,5 đ).
Chẳng hạn: + “Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta “.
(Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến) + “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo mỗi nước nhà ”.
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh).
Câu 2(5,5 đ)
1. Mở bài: (0,75đ).
Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn, vài nét về hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” và thể hịch, khẳng định tinh thần yêu nước của tác giả được thể hiện mãnh liệt trong tác phẩm này.
2. Thân bài: (4đ). (Mỗi ý diễn đạt được 1 đ)
Chứng minh được tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuân bằng các luận điểm sau:
- Thấy nỗi nhục mất nước: Căm tức vì giặc ngang ngược, uất ức vì chúng đòi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân
Dẫn chứng: “Sứ giặc nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ đòi ngọc lụa, thu bạc vàng vét của kho”.
- Trần Quốc Tuấn là một vị tướng hết lòng vì dân vì nước, ông luôn lo cho vận mệnh của đất nước:
Dẫn chứng: “nửa đêm vỗ gối.vui lòng”.
- Khát khao đánh đuổi quân thù một cách mạnh mẽ: Tập hợp binh thư soạn ra cuốn “Binh thư yếu lược” cho các tướng sĩ luyện tập; Yêu cầu các tưóng sĩ cùng nhau luyện tập và cảnh giác
- Phân tích giọng văn: Lúc thì sục sôi, lúc thì đau xót, lúc thì hả hê, lúc thì châm biếm để khích lệ tinh thần các tướng sĩ và tỏ rõ lòng mình
3. Kết bài(0,75 đ).
- Bài “Hịch” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
* Lưu ý:
- Điểm giỏi: học sinh hiểu đề, diễn đạt tốt, viết đúng thể loại có sử dụng tốt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong khi viết bài.
- Điểm khá: hiểu đề, nắm được 2/3 ý chính trong 2 bài văn diễn đạt khá, đôi chỗ còn lủng củng, sai một số lỗi chính tả (3-5 lỗi)
- Điểm TB: nắm được 1/2 ý 2 bài văn; diễn đạt có chỗ vụng về, sai từ 6 - 10 lỗi chính tả.
- Điểm yếu: viết lủng củng, chưa đúng đặc trưng thể loại, sai nhiều lỗi chính tả.
D. Tổ chức kiểm tra.
1. Tổ chức.
Sĩ số: 8A
8B
2. Tiến hành kiểm tra.
- Giáo viên giao đề, bao quát, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc.
- HS chủ động, độc lập làm bài.
3. Thu bài, nhận xét.
- Hết giờ gv thu bài.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.về ý thức và quá trình làm bài của học sinh.
E. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại nội dung toàn bộ nội dung chương trình học kỳ II.
__________________________________
Ngaứy soaùn:22/4/2011
Tiết 129: Trả bài kiểm tra văn
A. Mửực ủoọ cần đạt: Giúp HS:
1.Kieỏn thửực:- Cũng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục cũng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt đã học.
2.Kổ naờng:- Rèn luyện kỉ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3.Thaựi ủoọ:Coự thaựi ủoù nghieõm tuực trong vieọc chửừa baứi
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài, đoạn văn khá để đọc biểu dương.
C. Các hoạt động dạy - học
I.Traỷ baứi:
GV Kiểm tra việc tự chưa bài ở nhà của học sinh.chữa phần trắc nghiệm và giúp HS nắm được dàn ý của phần tự luận Hoạt động 2:
II.Nhaõùn xeựt
GV nhận xét chung về tình hình làm bài của lớp:
* ưu điểm:
- Đa số HS nắm được yêu cầu của đề ra, phần trắc nghiệm làm tương đối tốt, nhiều em đạt điểm tối đa.
- Phần tự luận một số em làm tốt, làm rõ được luận điểm.
Cụ thể: Lụựp 8A:
Lụựp 8C:
Nhược điểm:
- Một số em thiếu suy nghĩ khi làm phần trắc nghiệm nên đưa ra những đáp án chưa chính xác.
- Một số em không đọc kĩ đề ra nên làm phần tự luận xa đề.
- Nhiều em chưa nắm được cách làm một bài văn nghị luận.
- Nhiều bài chữ viết cẩu thả, ý thức làm bài yếu.
Cụ thể: -Lụựp 8A: Em.
-LụÙp 8C: Em.
III.Laỏy ủieồm vaứo soồ lụựn
D.Hửụựng daón tửù hoùc
-ẹoùc laùi baứi
-OÂn taọp chuaồn bũ kieồm tra hoùc kỡ
------------------------
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ trong câu.
- Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.
------------------------
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác.
- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.
------------------------
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn bản nghị luận đã học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2. Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.
File đính kèm:
- GA VAN 8 HK II(2013-2014).doc