Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 5: Văn học nước ngoài - Năm học 2013-2014

a. Văn bản Cô bé bán diêm của An –đéc-xen.

* Cuộc đời sự nghiệp tác giả.

* Giá trị nội dung:

- Hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm.

- Những mộng tưởng của cô bé bán diêm qua 5 lần quẹt diêm.

- Từ hoàn cảnh và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho ta lòng thương cảm đối với nỗi bất hạnh của cô bé và những con người nghèo khổ.

* Giá trị nghệ thuật:

- Kể chuyện hấp dẫn

- Đan xen hiện thực và mộng tưởng

- Các hình ảnh tương phản đối lập.

b. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió của Xéc – van - téc.

* Cuộc đời sự nghiệp tác giả.

* Giá trị nội dung:

- Sự tương phản giữa hai nhân vật:

+ Đôn – ki – hô - tê: Cao, gầy, cưỡi trên con ngựa còi. Hoang tưởng, say mê truyện kiếm hiệp. Nhận diện thế giới xung quanh bằng cặp mắt của một hiệp sĩ giang hồ hoang tưởng: những chiếc cối xay gió cho là những gã khổng lồ, đau đớn không kêu, coi chuyện ăn, chuyện ngủ là tầm thường, luôn nhớ tới người yêu.

+ Xan – chô Pan – xa: Thấp, lùn, cưỡi trên lưng con lừa. Là người thực tế: Nhận diện thế giới xung quanh đúng với bản chất của nó, đói thì ăn, mệt thì nghỉ, đau thì kêu.

=> Hai nhân vật đều có mặt tốt và mặt đáng chê trách.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 5: Văn học nước ngoài - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2013 Ngày giảng: 04-05/12/2013. Chủ đề 5: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu cần đạt - Ôn lại giá trị của các văn bản thuộc văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn lớp 8. - Rèn cho học sinh kỹ năng cảm nhận chi tiết trong tác phẩm văn học qua hình thức đoạn văn. II. Tiến trình lên lớp. 1. Các văn bản đã học: - Cô bé bán diêm – An-đéc-xen. - Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van-téc. - Chiếc lá cuối cùng – Ô Hen-ri. - Hai cây phong – Ai-ma-tốp 2. Giá trị các văn bản. a. Văn bản Cô bé bán diêm của An –đéc-xen. * Cuộc đời sự nghiệp tác giả. * Giá trị nội dung: - Hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. - Những mộng tưởng của cô bé bán diêm qua 5 lần quẹt diêm. - Từ hoàn cảnh và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho ta lòng thương cảm đối với nỗi bất hạnh của cô bé và những con người nghèo khổ. * Giá trị nghệ thuật: - Kể chuyện hấp dẫn - Đan xen hiện thực và mộng tưởng - Các hình ảnh tương phản đối lập. b. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió của Xéc – van - téc. * Cuộc đời sự nghiệp tác giả. * Giá trị nội dung: - Sự tương phản giữa hai nhân vật: + Đôn – ki – hô - tê: Cao, gầy, cưỡi trên con ngựa còi. Hoang tưởng, say mê truyện kiếm hiệp. Nhận diện thế giới xung quanh bằng cặp mắt của một hiệp sĩ giang hồ hoang tưởng: những chiếc cối xay gió cho là những gã khổng lồ, đau đớn không kêu, coi chuyện ăn, chuyện ngủ là tầm thường, luôn nhớ tới người yêu. + Xan – chô Pan – xa: Thấp, lùn, cưỡi trên lưng con lừa. Là người thực tế: Nhận diện thế giới xung quanh đúng với bản chất của nó, đói thì ăn, mệt thì nghỉ, đau thì kêu. => Hai nhân vật đều có mặt tốt và mặt đáng chê trách. * Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh tương phản đối lập II. Bài tập. Bài tập 1: Viết đoạn văn phân tích sự tương phản trong hành động và ý nghĩ của hai nhân vật Đôn – ki – hô - tê và Xan – chô Pan – xa? * Gợi ý: + Đôn – ki – hô - tê: Hoang tưởng. Nhận diện thế giới xung quanh bằng cặp mắt của một hiệp sĩ giang hồ hoang tưởng. Đánh nhau với những chiếc cối xay gió vì cho là những gã khổng lồ, đau đớn nhưng không kêu, coi chuyện ăn, chuyện ngủ là tầm thường, luôn nhớ tới người yêu. + Xan – chô Pan – xa: Là người thực tế: Nhận ra đó là những chiếc cối xay gió chứ không phải là những gã khổng lồ, đói thì ăn, mệt thì nghỉ, đau thì kêu.

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon 8(1).doc