1. Mục tiêu :
a .Kiến thức: Cốt truyện nhân vật sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học .
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong m,ột văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .
b. Kĩ năng: Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Trình bầy suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân .
c. Thái độ: - GDHS t/c yêu thích bộ môn.
*Tích hợp KNS: Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của NV chính trong ngày đầu đi học.
Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị ND và NT của VB.
2. Chuẩn bị:
a- GV: Sgk, giáo án.
b- HS: Sgk- Vở ghi- vở soạn văn
3, Tiến trình hoạt động:
a. Kiểm tra: (5')
? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh và văn bản “ Tôi đi học”.
? Trên đường tới trường tâm trạng của nhân vật tôi có những thay đổi gì?
b. Bài mới:
411 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bản đẹp 3 cột (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ quan hệ thân thuộc để xưng hô là một đặc trưng nổi bật của tiếng Việt. Tuy nhiên, ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc, tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ nghề nghiệp hay tên riêng.
4.Củng cố:
-Ôn tập phần tiếng Việt đã học trong học kì II (Theo nội dung bài ôn tập).
-Tìm các từ địa phương em và địa phương khác.
5. HDHS tự học ở nhà: 3’
- Đối chiếu từ ngữ xưng hô địa phương với những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích , ruột thịt mà bản thân biết .
Ngày soạn:.
Ngày giảng: 8A:..........................8B...........................8C............................
TIẾT : 139 BÀI: 34
LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
- Mục đích , yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo .
2. Kỹ năng : Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo .
- Nắm bắt sự việc , lựa chọn các thông tin cần truyền đạt .
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành , nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản , viết một văn bản thông báo đúng quy cách .
3.Thái độ : Học tập cách viết, vân dụng trong bài viết của mình.
II.CHUẨN BỊ :
1.GV: SGK, SGV
2. HS: Học bài, soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Tổ chức: 2’
8A TSHS: ..................... Vắng .................................
8B TSHS: ..................... Vắng .................................
8C TSHS: ..................... Vắng .................................
2.Kiểm tra: ?Thế nào là văn bản thông báo?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HDHS ôn tập phần lí thuyết 15’
?Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ?
-Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
+Nội dung thông báo thường là gì ?
+Văn bản thông báo có những mục gì ?
-Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ?
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
I-Ôn tập lí thuyết:
1-Tình huống cần làm VB thông báo:
-Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nước,... cần thông báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề chủ trương, chính sách, việc làm,...
2-Nội dung, thể thức của một VB thông báo:
-Nội dung thông báo: thường là những thông tin về công việc phải làm để người dưới quyền biết và thực hiện
-Thể thức của VB thông báo: là thể thức hành chính theo đúng những mẫu đã qui định (Gồm 3 phần: Thể thức mở đầu VB thông báo, nội dung thông báo, thể thức kết thúc VB thông báo)
3-Phân biệt VB tường trình và VB thông báo:
-Giống nhau: Đều là văn bản hành chính.
-Khác nhau: Về mục đích và cách viết.
Hoạt động 2: HDHS luyện tập 25’
-Hs đọc 3 trường hợp trong sgk và lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp trên ?
-Hs đọc thông báo trong sgk.
-Chỉ ra những chỗ sai trong VB thông báo trên và chữa lại cho đúng ?
-Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà em cho là cần viết VB thông báo (không lặp lại tình huống trong sgk) ?
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
-- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét bổ sung
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (149 ):
a-Thông báo.
b-Báo cáo.
c-Thông báo.
2-Bài 2 (150 ):
-Ghi ngày, tháng, năm chưa đúng chỗ.
-Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới.
-Nội dung thông báo không phù hợp không phù hợp với tên VB thông báo.
3-Một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài XH mà cần viết VB thông báo:
-Trong nhà trường: Góp sách vở, dụng cụ học tập giúp các bạn học sinh vùng bị ngập lụt;
-Ngoài xã hội: Tiêm phòng dịch chống các loại bệnh cho trẻ em, tiêm phòng dịch cho chó, cho gia cầm.
4.Củng cố, luyện tập
- Khắc sâu về văn bản thông báo
5. HDHS tự học ở nhà: 3’
- Ôn lại lý thuyết về văn bản thông báo về mục đích ,yêu cầu, bố cục .
- So sánh để thấy được sự giống và khác nhau về nội dung của văn bản thông báo và tường trình .
Ngày soạn:.
Ngày giảng: 8A:..........................8B...........................8C............................
TIẾT : 140 BÀI: 34
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình. Qua đó củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức và kĩ năng chủ yếu đã được học trong chương trình Ngữ văn 8.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học và rèn kĩ năng làm bài, chữa bài.
3.Thái độ : Có ý thức sửa chữa những lỗi mắc phải.
II.CHUẨN BỊ :
1.GV: Đề bài, đáp án
2. HS: Vở ghi
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Tổ chức: 2’
8A TSHS: ..................... Vắng .................................
8B TSHS: ..................... Vắng .................................
8C TSHS: ..................... Vắng .................................
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra
- GV lần lượt nêu câu hỏi
yêu cầu hs trả lời.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
- Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Quan sát, kết hợp ghi chép.
I. Đề bài
( Tiết 135-136)
II. Chữa bài
(Đáp án tiết 135- 136)
Hoạt động 2 : Nhận xét ưu, nhược điểm bài làm của học sinh
- GV nhận xét ưu, nhược điểm từng bài.
- Chỉ ra chỗ sai của hs để hs nắm bắt và sửa chữa.
- Khen ngợi những bài các em làm tốt.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
III. Nhận xét ưu, nhược điểm.
1. Ưu điểm
- Nhìn chung nắm được yêu cầu đề bài, 1 số bài trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng.
2. Nhược điểm
- 1 số em chưa học kỹ bài, chưa xác định đúng yêu cầu của đề, trình bày cẩu thả, viết tắt tuỳ tiện, chính tả sai nhiều.
3.Chữa lỗi
GV chỉ ra lỗi còn gặp trong bài thi của Hs
Câu 1:
- Chép chưa đúng nội dung, thứ tự đoạn trích
- Viết sai chính tả, gạch xóa
- Nêu chưa đầy đủ nội dung và nghệ thuật của bài
- Tên riêng không viết hoa
Câu 2:
- Nhiều bài nêu tác dụng còn dài dòng , chưa xác định đúng trọng tâm trả lời.
Câu 3:
- Một số bài làm còn chưa xác định đúng yêu cầu đề bài ra nên viết nhiều tề nạn trong bài làm.
Hoạt động 3 : Thông báo kết quả
- GV công bố điểm
- Lắng nghe
IV. Kết quả
Lớp : 8A 8B 8D
Giỏi :
Khá :
TB :
Yếu :
4.Củng cố:
Nhận xét tiết trả bài
5. HDHS tự học ở nhà: 3’
- Về nhà ôn lại nội dung đã học trong chương trình ngữ văn 8 chuẩn bị cho chương trình ngữ văn 9
Tiết 135,136
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
( Đề do phòng giáo dục ra chung )
Đề bài
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2,0 ĐIỂM )
Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm .
Câu 1 ( 0,25 điểm ). Văn bản “ Hịch tướng sĩ” của tác giả ?
A. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản D. Lí Công Uẩn
Câu 2 ( 0,25 điểm ). Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “ Khi con tu hú ” là :
A. Lúa chiêm C. Nắng đào
B. Trời xanh D. Con tu hú
Câu 3 ( 0,25 điểm ).Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic ?
Anh cúi đầu thong thả chào .
Nó không chỉ ngoan ngõa mà còn lễ phép
Lan là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp
Tuy nhà ở xa trường nhưng bạn ấy vẫn đi học rất đúng giờ.
Câu4 ( 0,25 điểm ). Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh .
Cung cấp tri thức khách quan , xác thực hữu ích
Cung cấp tri thức chủ quan cảm tính
Thể hiện tình cảm trước đối tượng .
Câu 5 ( 1,0 điểm ) Điền cum từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm về lựa chọn trật tự từ trong câu .
Trong một câu có thể có nhiều cách .........mỗi cách đem lại một hiệu quả diến đạt riêng . Người nói ( người viết ) cần biết .......... thích hợp với yêu cầu giao tiếp .
II. TỰ LUẬN : ( 8,0 ĐIỂM )
Câu 1 ( 3,0 điểm ). Xác định biện pháp tu từ được sử dụng và ý nghĩa biểu đạt của nó trong hai câu thơ sau :
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ”
( Hồ Chí Minh , Ngắm trăng )
Câu 2 ( 5,0 điểm ) Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ ( cờ bạc , tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh ... )
ĐÁP ÁN :
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2,0 ĐIỂM )
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
B
A
TĐ
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5 ( 1,0 điểm ) Thứ tự điền như sau
sắp xếp trật tự từ ( 0,5 điểm )
lựa chọn trật tự từ ( 0,5 điểm )
II. TỰ LUẬN : ( 8,0 ĐIỂM )
Câu 1 ( 3,0 điểm )
Học sinh chỉ ra được chính xác các biện pháp tu từ và ý nghĩa biểu đạt của hai câu thơ
* Biện pháp tu từ :
- Nghệ thuật đối và biện pháp nhân hóa . ( 1,0 điểm )
* ý nghĩa biểu đạt :
- Thể hiện sự giao cảm , hòa hợp giữa nhà thơ với vầng trăng , giữa người cách mạng với thiên nhiên thơ mộng > ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của một nhà thơ luôn hướng về cái đẹp và phong thái ung dung , tự tại , lạc quan , yêu đời , yêu thiên nhiên , hòa hợp với thiên nhiên của Hồ Chí Minh trong chốn lao tù . ( 2,0 điểm )
Câu 2 ( 5,0 điểm )
a, Mở bài : ( 0,5 điểm )
- Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó cần trình bầy .
b. Thân bài ( 4,0 điểm )
* Thế nào là tệ nạn xã hội ? ( 0,5 đ )
* Tác hại của tẹ nạn xã hội đó ( 2,5 đ )
- Với bản thân người tham gia vào tệ nạn
+ Về sức khỏe
+ Về nhân cách
+ Về thời gian
- Với gia đình những người bị lôI kéo vào tệ nạn :
+ Về kinh tế
+ Về tinh thần
Với xã hội :
+ Về an ninh xã hội
+ Về văn minh của xã hội
+ Về sự phát triển kinh tế
Hãy nói không với các tệ nạn , thái độ và hành động cụ thể ( 1,0 đ)
Tự bảo vệ mình khỏi hiểm họa ... và nhưnhx tệ nạn xã hội
Với người đã trót lầm lỡ cần có nghị lực , quyết tâm từ bỏ
Với cộng đồng
+ Giúp đỡ họ từ bỏ các tệ nạn .
+ Ngăn chặn tệ nạn
c .Kết bài ( 0,5 điểm )
- Quyết tâm vì một xã hội lành mạnh không có tệ nạn
Lớp 8A Ngày dạy..................tiết..........Sĩ số 29 Vắng...................................
Lớp 8B Ngày dạy..................tiết..........Sĩ số 30 Vắng...................................
Lớp 8E Ngày dạy..................tiết..........Sĩ số 23 Vắng..................................
File đính kèm:
- van 8.doc