Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra

? Đọc thuộc lòng văn bản “ Bài ca Côn Sơn” và trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu vào ô trống trước ý đúng nói về cảnh trí Côn Sơn

 Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng

 Cảnh Côn Sơn vắng lặng, buồn tẻ và hiu hắt

 Cảnh Côn Sơn ảm đạm, gợi buồn, thê lương

 Cảnh Côn Sơn khoáng đạt, thanh tĩnh

3.Dạy bài mới.

Hoạt động 1. Khởi động

Hồ Xuân Hương ( ? - ? ) lai lịch chưa thật rõ được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Bài thơ viết về cuộc đời long đong chìm nổi của những thân phận phụ nữ trong xã hội PK “ Bánh trôi nước” là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thế kỉ 18. Một số tư liệu cho thấy ông sống chưa được 40 tuổi. - Rất hiếu học chỉ đỗ hương cống. Tính tình phóng khoáng. Thích ngao du đây đó.) ? Văn bản được trích trong tác phẩm nào? Em hiểu “ Chinh phụ ngâm khúc “ là gì? - Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận ? Em biết gì về hoàn cảnh sáng tác cũng như các vấn đề liên quan đến tác phẩm này? - Hoàn cảnh : Sáng tác đầu thế kỉ 18 khoảng thời gian bắt đầu có các cuộc khởi nghĩa nông dân. Triều đình phong kiến đàn áp khởi nghĩa -> đất nước rối loạn, nhân dân đau khổ - Viết bằng chữ Hán - Có 7 bản dịch khác nhau nhưng bản dịch của Đoàn Thị Điểm hay nhất Hoạt động 2:Đọc, hiểu chú thích, thể loại: - GV hướng dẫn đọc Ngắt nhịp : 3/4 hoặc 3/2/, 2/2/2 4/4 Giọng đọc trầm lắng -> nỗi buồn - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc, nhận xét - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? GV giới thiệu thể thơ ( SGK 92) - Em hiểu thế nào về thể thơ song thất lục bát? (về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong 1 khổ thơ) - Văn bản này được biểu đạt bằng phương thức nào? Vì sao? (Văn bản biểu cảm - Vì nó đã diễn tả được nỗi nhớ nhung của lòng người) - Nỗi nhớ ấy là của ai? Nỗi nhớ ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Nỗi nhớ của người vợ có chồng đi chiến trận - Hoàn cảnh có chiến tranh) - Nỗi nhớ ấy được diễn tả qua mấy khúc ngâm? Em hãy chỉ ra giới hạn và nội dung từng đoạn? Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản. +HS đọc khúc ngâm thứ nhất ? Nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ? Tác dụng? - Thực trạng chia li đã diễn ra. Chàng đi vào nơi khó khăn, vất vả, thiếp về với cảnh vò võ, cô đơn ? Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng hình ảnh “ tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh”. Em nhận xét gì về các hình ảnh này, việc sử dụng các hình ảnh đó có tác dụng gì? ? Ý nghĩa của 4 câu thơ đầu là gì? +Hs đọc khúc ngâm thứ 2 ? Ở bốn câu này có sử dụng “ Chàng”, “ thiếp” tạo sắc thái gì? - ( Từ Hán Việt tạo sắc thái cổ) ? Hai câu 7 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cách điệp và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương, Tiêu Dương có ý nghĩa gì? (- Nội dung: diễn đạt nỗi sầu chia li trong độ tăng trưởng, sự ngăn cách ngày càng xa hơn. Sự chia li về thể xác , trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ.) Em cảm nhận được nỗi lòng nào của ng vợ nhớ chồng được diễn tả ở đây? - Đọc thầm 4 câu cuối ?Tác giả sử dụng các từ ngữ, hình ảnh như thế nào? Có tác dụng gì trong việc miêu tả nỗi sầu chia li? - GV lưu ý: Ngàn dâu: văn học trung đại có hoặc không có thật.( trong tâm tưởng người phụ nữ -> ẩn dụ). Từ nay trở đi chia li không hẹn ngày gặp mặt chưa biết điều gì đến. Và biết đâu khi gặp lại “vật đổi sao rời, bãi biển vương dâu” ? Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác em hãy cho biết ngoài việc thể hiện nỗi buồn chia li của người vợ tác giả thể hiện điều gì? - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Khát vọng hạnh phúc lứa đôi Hoạt động 4:.Tổng kết - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích - Hs đọc Ghi nhớ I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII. - Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ có tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên. 2. Tác phẩm - Văn bản “ Sau phút chia li” trích ở cuối phần 2 của tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” 3. Bố cục: 3 phần - Khúc ngâm 1: nói về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng. - Khúc ngâm 2: nói về nỗi xót xa trong cách trở núi sông. - Khúc ngâm 3: nói về nỗi sầu thương trước bao cảnh vật. * Tác phẩm viết bằng chữ Hán II. Tìm hiểu văn bản 1. Bốn câu thơ đầu( khúc ngâm thứ 1) - Chàng thì đi / thiÕp th× vÒ - Câi xa m­a giã/ buồng cũ chiếu chăn.-> Nghệ thuật ®èi => sự ngăn cách, chia li, khắc nghiệt. - Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh. -> Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ -> gợi độ mênh mông, khoảng không gian trống vắng => Phản ánh cuộc chia li phũ phàng, đồng thời biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. 2. Bốn câu tiếp ( khúc ngâm thứ 2) - Nghệ thuật: đối: (còn ngảnh lại/ Hãy trông sang),điệp từ,đảo vị trí hai địa danh, chuyển đổi một phần trong cách nói địa danh ( chốn -> cây, bến -> khói) -> Không chỉ nói nỗi sầu chia li mà còn có sự oái oăm, nghịch chướng: gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà lại phải chia li. => Đó là nỗi ngậm ngùi xót xa của tình vợ nhớ chồng trong xa xôi cách trở. 3. Bốn câu cuối ( khúc ngâm thứ 3) Sử dụng điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành một khối sầu thương, trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ => Thể hiện tâm trạng vô vọng của người vợ trẻ. IV Tổng kết: Ghi nhớ(SGK) 4. Củng cố: Đọc văn bản “ Sau phút chia tay” Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật? 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 7 Ngày soạn: 27/ 09/ 2013 TiÕt 28: Quan hÖ tõ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết quan hệ từ. Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ. - Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng. - Nhận biết quan hệ từ trong câu. - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ. III. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: giáo án - Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK) IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: ? Sử dụng từ Hán Việt tạo ra những sắc thái gì? Khi sử dụng từ Hán Việt ta cần chú ý điều gì? - Tạo sắc thái trang trọng tôn kính, tạo sắc thái cổ, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ - Tránh lạm dụng khi sử dụng từ Hán Việt 3. Dạy bài mới ? Sử dụng từ Hán Việt tạo ra những sắc thái gì? Khi sử dụng từ Hán Việt ta cần chú ý điều gì? - Tạo sắc thái trang trọng tôn kính, tạo sắc thái cổ, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ - Tránh lạm dụng khi sử dụng từ Hán Việt. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt dộng 1: Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ Đọc bài tập SGK 96 ? Chỉ ra những quan hệ từ trong các ví dụ trên? Ý nghĩa của từng quan hệ từ? Ngoài việc chỉ quan hệ , các từ trên còn có tác dụng liên kết, hãy chỉ ra tác dụng đó trong các ví dụ trên? - Liên kết: đồ chơi chúng tôi T. tâm P.sau đẹp hoa T. tâm P. sau ăn uống chừng mực – tôi chóng lớn Quan hệ từ nối hai vế trong một câu ghép. ? Các từ trên là quan hệ từ? Em hiểu thế nào là quan hệ từ? - HS đọc ghi nhớ. Gv chốt ? Em hãy đặt câu có sử dụng quan hệ từ? (Lan học yếu vì nó lười học) Hoạt động 2:Sử dụng quan hệ từ. ? Trong các trường hợp mục II.1 SGK trang 97.Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ? ?Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau? Nếu..thì. Vì.nên. Tuynhung. Hễ..là,thì. Sở dĩ..là vì. ? Quan hệ từ được dùng như thế nào? Ví dụ : _ Nó đến trường bằng xe đạp. _ Việc làm ở nhà. * Bên cạnh đó cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được,không dùng cũng được ) Ví dụ : _ Khuôn mặt ( của )cô giáo. _ Giỏi ( về ) toán. * Có một số trường hợp quan hệ từ được dùng thành cặp. Ví dụ : Vì nên. Nếu ..thì. ? Qua tìm hiểu ví dụ em hãy nêu nhận xét của mình về việc sử dụng quan hệ từ. - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4.Luyện tập - HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu , làm bài - Gọi 1,2 em trình bày -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung - Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần điền quan hệ từ - HS điền-> nhận xét - Gv kết luận. - HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài. - Gv sửa chữa. Đoạn văn tham khảo Tôi và Lan là bạn bè thân thiết từ lâu. Tôi quý Lan vì nó hiền lành, chăm chỉ học tập và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Đối với tôi Lan như một tấm gương sáng để toi soi vào và noi theo - GV yêu cầu bài tập bổ sung - HS lên bảng điền - HS nhận xét, Gv kết luận I. Thế nào là quan hệ từ 1. Ví dụ ( SGK) 2. Nhận xét a. Của: quan hệ sở hữu b. Như: quan hệ so sánh c. Bởi nên: quan hệ nhân quả. - Biểu thị ý nghĩa quan hệ - Liên kết các từ ngữ với nhau. 3. Ghi nhớ(SGK) II. Sử dụng quan hệ từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét: * Ví dụ 1: Các trường hợp b,d,gh -> bắt buộc phải dùng quan hệ từ - Các trường hợp a,c,e,i không bắt buộc dùng quan hệ từ * Ví dụ 2: Nếu .thì Hễ thì Vì.nếu Tuynhưng Sở dĩvì - >Một số quan hệ từ được sử dụng thành cặp. 3. Ghi nhớ(SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1(tr98): Tìm quan hệ từ trong hai đoạn đầu văn bản “ Cổng trường mở ra” - Của mà - Còn nhưng - Như của - Của nhưng - Như như 2. Bài tập 2: Điền các quan hệ từ vào chỗ trống. Điền theo thứ tự với, và, với, bằng, nên, với, và 3. Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ 4. Bài tập bổ sung (7a): Viết tiếp phần sau để tạo thành câu hoàn chỉnh có sử dụng quan hệ từ - Nếu học tập chăm chỉ thì Hoa sẽ đạt học sinh giỏi. - Vì trời mưa to nên tôi đi học muộn - Tuy gia đình khó khăn nhưng Lan rất cố gắng học tập. - Sở dĩ Nam học yếu vì nó rất mải chơi. 4. Củng cố: Quan hệ từ là gì? Sử dụng quan hệ từ như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài, làm bài tập 3,5(SGK) - Chuẩn bị” Luyện tập cách làm văn biểu cảm”., đọc kĩ bài tập, trả lời câu hỏi IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt tuần 7 Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docGiao an NV7 Tuan 7.doc