Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống và nắm được tịan bộ kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình ngữ văn 8.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

 1. Kiến thức:

- Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự; miêu tả biểu cảm trong văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính.

3. Thái độ: Có ý thức sử dung văn bản thông báo trong hoàn cảnh cần thiết.

C.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 8A2: .

2. Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

3. Bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết tóm tắt bằng lời văn của mình Bài tập 4: Tác dụng của việc kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm: - Tự sự: Hệ thống nội dung, trình tự hợp lí - Miêu tả: Cụ thể, sinh động, chi tiết. - Biểu cảm: Cảm xúc, thuyết phục, tăng chất trữ tình. -> Văn bản sinh động hấp dẫn Bài tập 5: Chú ý khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm: Tùy nội dung mục đích tính chất của văn bản mà người viết kết hợp các phương thức biểu đạt. III. Văn thuyết minh Bài tập 6 a.Tính chất và ích lợi của văn bản thuyết minh - Tính chất: Trình bày đặc điểm cấu tạo, cách dùng, quy luật phát triển, cách thức thực hiện nhằm cung cấp tri thức nhiều mặt cho con người. b. Các văn bản thuyết minh thường gặp: - Thuyết minh tính năng cấu tạo, cách sử dụng bảo quản các máy móc. - Xuất xứ, thành phần, trọng lượng hạn sử dụng. Bài tập 7: a.Muốn làm văn bản thuyết minh phải qaun sát, học tập am hiểu thực tế. b.Phương pháp:nêu định nghĩa, giải thích liệt kê, nêu ví dụ dùng số liệu, so sánh phân tích, phân loại. Bài tập 8: Bố cục của bài thuyết minh a.Một đồ dùng * Mở bài: Giới thiệu khái quát * Thân bài: - Vai trò - Cấu tạo nguyên lí hoạt động - Cách sử dụng bảo quản * Kết bài: Ý nghĩa b. Cách làm một sản phẩm * Mở bài: * Thân bài: - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu đối với thành phẩm * Kết bài: c. Một di tích danh lam thắng cảnh d. Một sự vật e. Một hiện tượng tự nhiên IV. Văn nghị luận Bài tập 9 a. Luận điểm: Là ý kiến quan điểm của người viết để làm rữ vấn đề bàn luận. b.Ví dụ: Làm tướng phải hết lòng vì chủ, vì vua, vì nước. - Luận diểm phải vững chắc, có đủ căn cứ chứng minh làm sáng rữ vấn đề. Bài tập 10 a.Cách kết hợp yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm - Tự sự và miêu tả làm sáng tỏ luận điểm. Miêu tả biểu cảm giúp trình bày luận cứ sinh động,có sức thuyết phục mạnh mẽ. b.Ví dụ: “Ta thường tới” V.Văn bản hành chính: Bài tập 11: a.Văn bản tường trình - Khái niệm - Mục đích: Để cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết. b.Văn bản tường trình: Khái niệm: - Mục đích:Phổ biến thông tin để mọi người biết thực hiện. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Gv khái quát lại kiến thức ôn tập nhấn mạnh nội dung trọng tâm. Về nhà học kĩ những kiến thức có trong phần ôn tập. Đọc các ví dụ về văn bản thông báo. * Bài mới: Soạn bài “Văn bản thông báo”. Đọc sgk, tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo. E. RÚT KINH NGHIỆM: **************************************** Tuần: 34 Ngày soạn: 26/04/2014 Tiết PPCT: 135 Ngày dạy: /05/2014 Tập làm văn: VĂN BẢN THÔNG BÁO A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Hệ thống các văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo. - Tạo lập một văn bản có chức năng thông báo. 3.Thái độ: Có ý thức sử dung văn bản thông báo trong hoàn cảnh cần thiết. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 8A2:...................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Đặc điểm của văn bản thông báo : -GV gọi 2 em đọc văn bản mẫu của sách giáo khoa. Hướng dẫn các em trả lời câu hỏi : H:Từng văn bản, ai là người viết thông báo ? Ai là người nhận thông báo? H:Mỗi thông báo viết nhằm mục đích gì ? H:Nội dung chính của từng thông báo ? H:Nhận xét về thể thức của từng văn bản ? * Gv yêu cầu 2 em đọc ghi nhớ 1 và2 ( trang 143). Cách làm văn bản thông báo: *Thảo luận : H:Tình huống cần làm văn bản thông báo ( trang 142 ) Quan sát lại hai văn bản mẫu rồi tìm hiểu bố cục một văn bản thông báo ? H:Nội dung từng phần trong bố cục ấy ? H:Ngôn ngữ trong văn bản thông báo cần tìm đảm bảo yêu cầu gì ? * Gv gọi 1 em đọc lại ghi nhớ 3 và lưu ý của sách giáo khoa ( trang 143 ) Luyện tập -GV nêu yêu cầu bài tập . HS thực hiện . -GV theo dõi học sinh để có nhận xét , sửa sai ( nếu có) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Bài cũ:- Thông báo được viết ra với mục đích gì ? Bố cục của văn bản thông báo có mấy phần Học thuộc ghi nhớ. - Bài mới: Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo”. Chọn một tính huống và viết văn bản thông báo. I- Đặc điểm của văn bản thông báo : 1.Ví dụ 1a ( trang 140 và 1b trang 141) * Mục đích : Truyền đạt những thông tin cụ thể cho những tổ chức dười quyền biết để thực hiện . * Nội dung : 1a : Kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ . 1b : Kế hoạch đại hội đại biểu liên đội TNTP Hồ Chí Minh . * Thể thức : Văn bản rõ các thông tin: người thông báo, người nhận thông báo, nội dung thông báo, các qui định về thời gian , địa điểm 2.Ghi nhớ: II.Cách làm văn bản thông báo : 1-Nhận xét: a Phần mở bài : Tên cơ quan, đơn vị, số công văn(ghi ở góc trái); Quốc hiệu (ghi ở giữa); Địa điểm, thời gian (ghi góc bên phải); Tên văn bản. (ghi chữ in hoa – ở giữa ); Người nhận thông báo . b-Phần chính : Ghi nội dung thông báo . c-Phần kết thúc : * Nơi nhận ( phía dưới, bên trái ) * Kí và ghi rõ họ tên, chức vụ của người thông báo. ( phía dưới, bên phải) * Ghi nhớ : (Trang 143 ) III. Luyện tập: Học sinh vận dụng kiến thức đã học viết một văn bản thông báo với nội dung : Sắp tới, nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh toàn trường để chào mừng “ Tháng hành động vì vệ sinh môi trường xanh , sạch , đẹp .” IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Bài cũ:- Thông báo được viết ra với mục đích gì ? Bố cục của văn bản thông báo có mấy phần Học thuộc ghi nhớ. - Bài mới: Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo”. Chọn một tính huống và viết văn bản thông báo. E. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Ngày soạn: 04/05/2014 Tiết PPCT: 136 Ngày dạy: 10/05/2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại những hiểu biết và rèn kĩ năng về văn bản hành chính; - Biết viết một loại văn bản hành chính phù hợp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: 3. Kiến thức: - Hệ thống các văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. - Nắm được sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. 3. Thái độ: Có ý thức sử dung văn bản thông báo trong hoàn cảnh cần thiết. C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 8A2: ..................................................... 2. Bài cũ: Thế nào là văn bản thông báo? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG Các tình huống phải viết bản thông báo - Gọi Hs đọc các tình huống trong sgk -Gv: Hãy cho biết tình huống nào cần làm vb thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ? -Hs:Tình huống 1: cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng, nhà nước cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề , chủ trương, chính sách, việc làm - Tình huống 2: Cấp dưới, cá nhân làm rõ vấn đề, sự việc, một hành động, kết quả để cấp trên hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan và trách nhiệm xem xét, kết luận - Tình huống 3: Cấp dười, cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc, nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên, tổ chức, cơ quan có liên quan phụ trách hoặc trước nhân dân, trong hội nghị, trong đại hội hoặc trong trường hợi định kì, đột xuất Tình huống 4: Cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõnhững yêu cầu, đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên hoặc tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét và giải quyết - Gv:Nội dung thông báo thường là gì ? -Hs: ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác - Gv:Văn bản thông báo có những mục nào ? - Hs: Lên bảng ghi - Gv:văn bản thông báo và vb tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau - Hs: Trả lời. LUYỆN TẬP - Gv: hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? - Hs: Thảo luận nhóm trả lời - Gv: Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? - Hs: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Các tình huống phải viết bản thông báo : - Tình huống 1: cấp trên cần báo cho cấp dưới hoặc nhan dân biết về một vấn đề, chủ trương, chính sách - Tình huống 2: Cấp dưới, cá nhân làm rõ vấn đề, sự việc, một hành động, kết quả để cấp trên xem xét, kết luận - Tình huống 3: Cấp dưới, cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc, nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên. Tình huống 4: Cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõnhững yêu cầu, đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên xem xét và giải quyết 2.Nội dung: - ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác 3.Thể thức + Phần mở đầu - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian làm thông báo - Tên văn bản - Người (cơ quan) nhận bản tường trình + Nội dung thông báo + Kết thúc vb thông báo - Nơi nhận - chữ kí và họ tên người tường trình II.LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a, Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ. b, Báo cáo - Các chi đội viết báo cáo - Ban chỉ huy Liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng C, Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà con nông dân có đất, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án - Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án Bài tập 2: Phát hiện lỗi sai trong bản thông báo A, Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới - Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo B, Sửa lại - Sắp tới trường tổ chức đột kiểm tra về sinh từ ngày . Đến ngày thang, thành lập Ban kiểm tra, đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể . Bài tập 3 : GV chủ nhiệm viết thông báo về việc thu các khoản tiền đầu năm học GV chủ nhiệm viết thông báo về tinh hình học tập và rèn kuyện của hs cá biệt trong tuần E. RÚT KINH NGHIỆM: ...

File đính kèm:

  • docNgu van 8 tuan 34.doc
Giáo án liên quan