A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết thêm chủ đề về các văn bản nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Biết cách tìm hiểu và có hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương.
- Có ý thức, trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu các vấn đề ở địa phương.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải thích,
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A2: .
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị đề tài ở nhà của học sinh
3.Bài mới : Các em đã được học nhiều văn bản nhật dụng viết về các vấn đề xã hội. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tham khảo một số bài viết khác của chính các bạn trong lớp mình. Các em hãy mạnh dạn thể hiện khả năng của mình qua bài viết.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 16/04/2014
Tiết PPCT: 127 Ngày dạy: 19/04/2014
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Ơn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nĩi, lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Nâng cao hiểu biết và các kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nĩi.
- Cách thực hiện hành động nĩi bằng các kiểu câu khác nhau.
2. Kỹ năng :
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nĩi để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cĩ sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.
3.Thái độ: Cĩ ý thức dùng từ đặt câu phù hợp mục đích giao tiếp.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhĩm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 8A2: .
2. Bài cũ: Hãy kể tên các kiểu câu và hành động nĩi đã học.
3 Bài mới : Từ việc kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt vào bài: Xét về mục đích nĩi ta cĩ rất nhiều kiểu câu khác nhau và đồng thời cĩ nhiều hành động nĩi khác nhau. Để củng cố một lần nữa những kiến thức ấy, hơm nay cơ trị cùng đi vào ơn tập. Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
LÍ THUYẾT
- GV hướng dẫn các em ơn tập lần lượt từng phần . Mỗi phần cĩ lập bảng thống kê cụ thể..
LUYỆN TẬP
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập theo yêu cầu sgk.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Gv hướng dẫn một số nội dung tự học
I. LÍ THUYẾT:
1. Các kiểu câu:
Kiểu câu
Mục đích
Đặc điểm
Ví dụ
1-Câu nghi vấn :
Dùng để hỏi .
-Cĩ những từ ngữ nghi vấn hoặc cĩ từ hay. (nối các vế cĩ quan hệ lựa chọn)
Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?)
Họ nghi ngờ hay đang thử lịng ta nhỉ?
2- Câu cầu khiến :
-Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
-Cĩ từ ngữ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến .
-Kết thúc bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm than (!)
Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi!
3 -Câu cảm thán :
Dùng bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người nĩi, viết.
-Cĩ từ ngữ cảm thán.
-Kết thúc bằng dấu chấm than (!)
Chao ơi, đẹp quá!
4 -Câu
trần thuật :
Dùng để thơng báo, nhận xét, miêu tả
-Khơng cĩ đặc điểm hình thức của ba kiểu câu trên .
-Kết thúc bằng dấu chấm (.)
Tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam.
5- Câu phủ định :
Câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
-Cĩ các từ ngữ phủ định.
-Kết thúc bằng dấu chấm (.)
Nĩ khơng phải là đứa non gan, yếu đuối.
2. Các kiểu hành động nĩi:
* Thực hiện trực tiếp:
Các kiểu hành động nĩi
Kiểu câu tương ứng
Ví dụ
Hỏi
Nghi vấn
U nhất định bán con đấy ư?
Trình bày
Trần thuật
Mụ vợ tơi địi một cái máng lơn mới.
Điều khiển
Cầu khiến
Ong hãy về đi.
Hứa hẹn
Trần thuật
Tơi sẽ giúp ơng toại nguyện.
Bộc lộ cảm xúc
Cảm thán
Trời ơi, khốn nạn thân con thế này.
* Thực hiện gián tiếp:
Với kiểu câu này nhưng lại dùng với mục đích khác.
3. Lựa chọn trật tự từ:
Hiệu quả diễn đạt
Ví dụ
Thể hiện thứ tự nhất định .
Thời kì bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc.
Liên kết câu với những câu khác
Thơ Nguyễn Du rất sâu sắc là bởi ơng cĩ vốn từ phong phú. Cĩ được vốn từ ấy, là nhờ vào sự rèn luyện, tích lũy trong cuộc sống hàng ngày.
Dảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
II. LUYỆN TẬP:
*Các kiểu câu
Bài 1 (Văn bản của Nam Cao)
Câu 1 : Trần thuật ghép. (vế trước là dạng câu phủ định )
Câu 2 : Trần thuật đơn .
Câu 3 : Trần thuật ghép.(vế sau cĩ một vị ngữ phủ định: khơng nỡ giận)
Bài 3 : Cĩ thể cĩ các câu: Hơm nay tơi buồn ơi là buồn! Chao ơi, cảnh đẹp như thần tiên !
Bài 4 : A-Câu trần thuật : 1, 3, 6,
B -Câu cầu khiến : 4 .
C -Câu nghi vấn : 2, 5, 7.
* Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu 7 .
* Câu nghi vấn 2 : biểu lộ sự ngạc nhiên về Lão Hạc, dùng để bộc lộ cảm xúc .
* Câu nghi vấn 5 : dùng giải thích cho đề nghị nêu ở câu 4
* Hành động nĩi.
Bài 1 : Xác định hành động nĩi:
- Tơi bật cười bảo lão: -> Hành động trình bày .
- Sao cụ lo xa quá thế ? -> Hành động bộc lộ cảm xúc
- Cụ cịn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ ! -> Hành động trình bày
- Cụ cứ để tiền ấy hãy hay -> Hành động điều khiển .
- Tội gì bây giờđể lại ? -> Hành động trình bày .
- Khơng, ơng giáo ạ ! -> Hành động trình bày .
- Ăn mãi hết lo liêụ ? -> Hành động hỏi .
Bài 2 :
stt
Kiểu câu
HĐ nĩi được thực hiện
Cách dùng
1 Câu rần thuật
2 Câu nghi vấn
3 Câu trần thuật 4 Câu cầu khiến
5 Câu nghi vấn
6 Câu trần thuật
7 Câu nghi vấn
HĐ trình bày
HĐ bộc lộ cảm xúc
HĐ trình bày
HĐ điều khiển
HĐ trình bày
HĐ trình bày
HĐ hỏi
-Cách dùng trực tiếp
-Cách dùng gián tiếp.
-Cách dùng trực tiếp
-Cách dùng trực tiếp
-Cách dùng gián tiếp.
Cách dùng trực tiếp
Cách dùng trực tiếp
* Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Bài 1 :Lí do sắp xếp trật tự từ trong việc biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động , trạng thái theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện -> Tâm trạng kinh ngạc , mừng
rỡ ; hành động về tâu vua.
Bài 2 : Việc sắp xếp các từ ngữ in đậm cĩ tác dụng:
A : Nối kết hai câu.
B : Nhấn mạnh đề tài của câu nĩi.
Bài 3 : Câu a mang tính nhạc rõ ràng hơn.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày, trong lời nĩi, bài viết của bản thân để rút kinh nghiệm.
* Bài mới: Chuẩn bị bài tiết sau: chương trình địa phương phần Văn.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Hình thức: tự luận và trắc nghiệm
Nội dung: Các kiến thức đã học về tiếng Việt
E. RÚT KINH NGHIỆM:
*************************************
Tuần: 32 Ngày soạn: 16/04/2014
Tiết PPCT: 128 Ngày dạy: 19/04/2014
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm.
- Nhận ra lỗi về liên kết văn bản khi viết bài văn nghị luận chứng minh.
- Chăm chú lắng nghe để rút kinh nghiệm.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác.
2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Tiết trả bài khơng đơn thuần là cơ cơng bố kết quả cho các em. Mà mục đích của tiết trả bài là giúp các em nhận ra các mặt chưa được trong bài viết để rút kinh nghiệm cho mình. Vì thế các em cần chú ý theo dõi và tiếp thu và phản hồi nếu các em thấy khơng thuyết phục.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
* HĐ1 : Phân tích đề
+ Đề trắc nghiệm
- Gv trình chiếu đề trắc nghiệm, gợi ý, phát vấn Hs
- Hs trả lời.
+ Đề tự luận :
- Gv: Yêu cầu của đề là gì, các ý cần trả lời ?
- Hs : Trả lời.
* HĐ2 : Cơng bố đáp án
Sau khi Hs trả lời, Gv cơng bố đáp án
* HĐ3 : Nhận xét ưu khuyết điểm
a. Ưu điểm:
- Đa số Hs đều nắm các bước làm trắc nghiệm kết hợp với tự luận
- Hiểu yêu cầu đề bài, khơng bị lạc đề
b. Khuyết điểm:
- Sai chính tả nhiều, trình bày bài quá bẩn
- Một số bạn khơng biết so sánh thể loại.
- Câu 2 tự luận, kĩ năng viết đoạn văn của HS cịn yếu
* HĐ4 : Thống kê chất lượng bài làm
TRẢ BÀI VIẾT SĨ 7
* HĐ1 : Nhắc lại đề
Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng
* HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý
GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề
* HĐ3 : Hướng dẫn xây dựng dàn ý
- Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược
- Gv treo dàn ý mẫu
* HĐ4 : Nhận xét ưu - khuyết điểm:
a.Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đã biết cách viết một đoạn văn tự sự
- Hầu như các em đều đáp ứng yêu cầu đề bài, khơng bị lạc đề
b.Nhược điểm:
- Rất nhiều em chưa biết diễn ý, hành văn thành một đoạn văn ngắn
, viết cịn dài dịng, chưa nêu được nội dung chính mà đề bài muốn hỏi đến. Trong bài cịn gạch đầu dịng
- Hầu hết khơng đưa những lời đối thoại, độc thoại vào bài làm
* HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
* HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài
* HĐ7: Đọc bài mẫu
- Gv đọc bài của Uri, Dơi
* HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất lượng
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Phân tích đề (xem PPCT tiết 113)
II. Cơng bố đáp án (Xem PPCT tiết 113)
III. Nhận xét ưu khuyết điểm
1 Ưu điểm:
2. Khuyết điểm:
IV. Thống kê chất lượng bài làm
(Xem cuối giáo án)
TRẢ BÀI VIẾT SĨ 7
I. Đề bài: Hiện nay cĩ một số bạn học sinh đang tập hút thuốc lá. Bằng sự hiểu biết của mình em hãy viết một bài văn bản nghị luận thuyết phục các bạn ấy từ bỏ thuốc lá.
II. Tìm hiểu đề, tìm ý:
(Xem tiết PPCT tiết 123-124)
III. Dàn ý: (Xem tiết PPCT tiết 123-124)
IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
1.Ưu điểm:
2. Khuyết điểm:
V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
(Xem bảng sửa lỗi cuối bài giáo án)
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài
VII. Đọc bài mẫu
VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
( Xem cuối giáo án)
* Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
Phần văn bản sai
Nguyên nhân sai
Sửa sai
- Bắt trước, mặt sấu, sã hội
- Dịch thuốc lá lây qua đường ăn uống.( Kha)
- Thuốc lá làm trẻ em chết ngay tại chỗ( Sen)
- Do cĩ rất nhiều nguyên nhân, lí do( Thừa từ)
- Thuốc lá dẫn đến giết người diệt khẩu, làm cho mại giâm
- Khi thấy người khác hút thuốc lá thì chúng ta nên trốn đi chỗ khác.
-Chưa đủ tuổi thanh niên và chưa thanh niên.
- Lỗi chính tả
- Lỗi kiến thức
- Lỗi dùng từ
- Lỗi diễn đạt
Bắt chước, mặt xấu, xã hội
Thuốc lây lan nhanh là do sự bát chước thiếu suy nghĩ.
- Cĩ rất nhiều nguyên nhân
- Thuốc lá giết người một cách từ từ, là con đường dẫn đến ma túy và HIV.
- Khi thấy bạn bè hút thuốc lá chúng ta nên nĩi cho bạn hiểu tác hại của thuốc lá.
- Nhiều bạn cịn thiếu niên đã tập tành hút thuốc.
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN
Lớp
SS
Điểm9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm > TB
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Điểm < TB
8A2
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ 7
Lớp
SS
Điểm9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm > TB
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Điểm < TB
8A2
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Ơn lại tất cả kiến thức đã học từ đầu năm, chuẩn bị cho thi học kì
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Ngu van 8 tuan 32.doc