Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Bùi Kim Nhi

 

 I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Khái niệm ca dao dân ca

- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.

- Liên hệ vấn đề môi trường qua việc sưu tầm các câu ca dao.

2. Kĩ năng.

- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc trong các bài ca dao, dân ca trữ tình.

II. CHUẨN BỊ.

 - GV : SGK, bài soạn, sách GV

 - HS :SGK, bài soạn

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp.

 - Ổn định trật tự

 - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra 15 phút

? Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn gửi lại điều gì?

 Đáp án: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ giữ gìn, không nên vì bất kỳ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy. Biết thông cảm chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.

3. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, ai cũng được nghe tiếng ru của bà, của mẹ. Khúc tâm tình đó thấm sâu vào tiềm thức mỗi người mà năm tháng không thể phai mờ. Đó chính là những làn điệu dân ca Việt Nam được lưu truyền trong dân gian mà nhiều hơn cả là tình cảm gia đình , con người. Để hiểu rõ về ca dao dân ca và những câu hát về tình cảm gia đình, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Bùi Kim Nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình thức đối đáp này không phổ biến trong ca dao dân ca ? Trong bài vì sao chàng trai cô gái lại dùng những địa danh ( với những đặc điểm của từng địa danh) như vậy để hỏi đáp? ( Đây là hình thức trai gái thử tài đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử. Câu hỏi và lời đáp hướng về địa danh ở Bắc Bộ. Đó là những vùng có dấu tích văn hoá nổi bật) ? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô gái là những người như thế nào? ( Am hiểu lịch sử dân tộc, lịch sự , tế nhị) ? Chứng tỏ họ có tình cảm gì đối với quê hương? - HS đọc bài số 2 ? Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ rủ nhau” , hãy cho biết khi nào người ta dùng cụm từ này? (Khi người ta rủ và người được rủ có quan hệ thân mật, gần gũi, cùng quan tâm và muốn làm một việc gì đó) ? Em hãy đọc một bài ca dao có kiểu mở đầu bằng cụm từ “ rủ nhau”? ( Rủ nhau đi cấy đi cày Rủ nhau xuống biển mò cua) ? Em nhận xét gì về cách tả cảnh của bài 2? (Bài ca dao gợi nhiều hơn tả) ? Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? ( Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đề Ngọc Sơn, đài Nghiên, Tháp Bút là những địa danh từ lâu đời đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam) ? Để tả cảnh, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em nhận xét gì cảnh đó? ( LiÖt kª -Cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá, cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng -> âm vang lịch sử văn hoá dân tộc) ? Em suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài “Hỏi ai gây dựng nên non nước này” ( Câu hỏi tu từ giàu cảm xúc, tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình -> câu hỏi tu từ học sau) ? Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ này? ? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì của người viết? - HS đọc bài ca dao số 3 ? Bài ca dao tả cảnh ở đâu? ( Xứ Huế ) ? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này? - So sánh: Như tranh hoạ đồ bức vẽ cảnh vật, sông núi ? Em nhận xét gì về cảnh vật núi sông? Ai vô xứ Huế thì vô.. ? Nhận xét gì về nghệ thuật trong câu cuối? (Đại từ phiếm chỉ” ai” hàm chứa nhiều đối tượng mà tác giả hướng tới - Dấu chấm lửng -> tình ý da diết, mênh mang ) - HS đọc bài ca dao số 4 ? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai dòng thơ đầu? (Câu thơ dài -> sự rộng hoá, dàn trải, mênh mông. Các điệp từ, đảo ngữ, đối xứng) ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này? - GV đọc hai câu cuối ? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai câu này? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả? (So sánh: thân em -chẽn lúa đòng đòng) ? Tại sao tác giả so sánh như vậy, giữa thân hình người con gái và chẽn lúa đòng đòng có điểm gì tương đồng? (Sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới và sức sống đang xuân) ? Theo em bài ca là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? (Đây là lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung , đầy sức sống -> chàng trai ngợi ca vể đẹp cánh đồng và cô gái -> bày tỏ tình cảm) Hoạt động 3: Ghi nhớ ? Bốn bài ca dao có chung nội dung gì? - Tự hào về quê hương, đất nước, tình yêu chấn chất, tinh tế của con người Việt Nam Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Sưu tầm các câu ca dao nói về môi trường mà em biết? I. Đọc, hiÓu chó thÝch 1. Đọc 2. Chú thích II. Tìm hiểu văn bản Bài 1 Qua lời đối đáp của chàng trai, cô gái -> thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của họ Bài 2(giảm tải) - Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút - Sử dụng liệt kê -> gợi cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng Sử dụng câu hỏi tu từ -> khẳng định công lao xây dựng non nước của nhiều thế hệ Nhắc nhở các thế hệ con cháu phải giữ gìn , xây dựng non nước cho xứng đáng truyền thống dân tộc -> Niềm tự hào mãnh liệt và lòng yêu nước sâu sắc Bài 3(giảm tải) - Quanh quanh -> từ láy - Non xanh nước biếc -> thành ngữ - Tranh hoạ đồ -> so sánh - Sử dụng hình ảnh so sánh -> cảnh xứ Huế đẹp, tươi mát lên thơ - Ai vô xứ Huế thì vô.. + Đại từ phiếm chỉ + Dấu chẩm lửng - Tình yêu tha thiết, tự hào về phong cảnh quê hương đất nước Bài 4 - Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ. đối xứng, từ láy -> diễn tả sự rộng lớn, trù phú, đầy sức sống của cánh đồng - Thân em như chẽn lúa đòng đòng -> so sánh à Hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới, tràn đầy sức sống III. Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK) 40) * Luyện tập Hs sưu tầm và trình bày 4. Củng cố: ? Nội dung và nghệ thuật cơ bản của bốn bài ca dao? 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc các bài ca dao. Nắm nghệ thuật, nội dung - Sưu tâm thêm các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước - Chuẩn bị: “ Từ láy”, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập./. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 12 Ngày soạn: 29/ 08/ 2013 Tuần: 3 Tõ l¸y I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Cấu tạo của hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận 2. Kỹ năng: Biết vận dụng từ láy trong nói và viết. 3.Thái độ: Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: -GV: SGK , giáo án, bảng phụ, phấn màu, bảng phụ . - HS: Nhớ lại kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Có mấy loại từ ghép? sự khác nhau về cấu tạo của các loại từ ghép ấy? cho ví dụ minh hoạ cho mỗi loại . ? Nghĩa của từ láy đẳng lập và từ ghép chính phụ khác nhau như thế nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ÔÛ lôùp 6 ñaõ hoïc khaùi nieäm töø laùy : laø töø phöùc coù söï hoaø phoái aâm thanh . Hoâm nay , chuùng ta seõ tìm hieåu caáu taïo töø laùy , vaän duïng hieåu bieát caáu taïo vaø cô cheá taïo nghóa ñeå söû duïng toát töø laùy . b) Bài giảng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV -HS NOÄI DUNG Hoạt động 1: ?Những từ láy in đậm có đặc điểm âm thanh gì giống nhau,khác nhau? HS:+Đăm đăm: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn +Mếu máo :giống phụ âm đầu +Liêu xiêu: giống pần vần ?Vì sao các từ láy sau không nói được: bật bật , thẳm thẳm ? phải nói sao thì được? -> Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối nên phải gọi là bần bật và thăm thẳm GV :yêu cầu hs thử cho VD Tương tự GV:Nhận xét sửa chữa,khái quát lại nội dung ghi nhớ sgk Hoạt đông 2: ?Nghĩa của các từ láy”ha hả’’ “oa oa’’ “tích tắc’’ “gâu gâu’’ được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? -HS:Đọc tìm hiểu VD sgk +ha hả: âm thanh tiếng cười +oa oa:âm thanh tiếng khóc +tích tắc: âm thanh tiếngđồng hồ +gâu gâu:âm thanh tiếng chó sủa ?Các từ láy trong mỗi nhóm a, b, vd2 có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa ?So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mai’ “đo đỏ’’ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ. từ tượng thanh -> Miêu tả những độ mở,âm thanh,hình dạng nhỏ bé củ sự vật -> Nghĩa của từ”mềm mại’’ nhấn mạnh hơn so với từ mềm và đo đỏ’’ giảm nhẹ hơn so với từ đỏ GV: chốt lại ghi nhớ sgk GV:yêu cầu hs tìm hiểu bài tập 3 sgk ?Hãy chọn từ thích hợp điền vào những câu còn chỗ trống GV:Nhận xét và lưu y thêm về cách sử dụng từ láy cho phù hợp với dụng y nói ,viết Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập GV:Yêu cầu hs đọc lại đoạn đầu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê’’ tìm từ láy trong đoạn văn và điền vào bảng mẫu sgk -GV:Yêu cầu hs tìm các tiếng láy thích hợp điền vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy HS:Tìm hiểu bài tập 3 và chọn từ điền + a, nhẹ nhàng + a, xấu xa b, nhẹ nhõm b, xấu xí + a, tan tành b, tan tác GV:Yêu cầu hs đặt câu với các từ láy đã cho sgk GV:Yêu cầu hs xác định các từ đã cho là từ láy hay từ ghép? GV:Sửa chữa GV:Yêu cầu hs trao đổi và làm bài tập 6* GV:Nhận xét sủa chữa lại Hoạt động 4: *. Hướng dẫn tự học: Củng cố: -HS:Nhắc lại ghi nhớ -GV: Khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: - Xem lại bài học ,học thuộc ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bai: “Qúa trình tạo lập văn bản” I/ CÁC LOẠI TỪ LÁY: VD: SGK - Đăm đăm: từ láy toàn bộ - Mếu máo Láy bộ phận - Liêu xiêu *Ghi nhớ : sgk II.NGHĨA CỦA TỪ LÁY: *VD: SGK vd1: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu trên cơ sở mô phỏng âm thanh vd2: a, lí nhí, li ti, ti hí b, nhấp nhô, phập phồng,bập bền trên cơ sở nhữn âm thanh hình khối,độ mở của sự vật vd3: - mềm mại, đo đỏ - mềm ,đỏ nghĩa từ láy có sắc thái giảm nhẹ hơn hoặc nhấn mạnh hơn nghĩa từ gốc *Ghi nhớ : sgk III.LUYỆN TẬP: 1 Tìm và phân loại từ ghép theo bảng phân loại Từ láy bộ phận nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề Từ láy toàn bộ bần bật, thăm thẳm, chiêm chếp 2,Điền thêm tiếng để tạo từ láy -Lấp ló, nho nhỏ -Nhức nhói ,khang khác -Thâm thấp, chênh chếch 3, 4,Đặt câu với từ láy 5, Các từ máu mủ, mặt mũinảy nở là từ ghép, chúng có sự trùng hợp ngẫu nhiên về phụ âm đầu 6, -Chiền trong chùa chiền có nghĩa là chùa -Nê trong no nê có nghĩa là đủ đầy -Rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi -Hành trong học hành có nghĩa là thực hành,làm -Các từ:chùa chiến,no nê ,rơi rớt,họ hành là từ ghép 4. Củng cố: ? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại? 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ láy - Sự tạo thành nghĩa của từ láy - ChuÈn bÞ bµi : Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docGA Tu_n 3 Npm 2012.doc