Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 103: Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

- HS củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, nội dung và ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản đã học về công việc tạo lập văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ đặt câu, viết đoạn, viết bài.

 - HS củng cố kiến thức về Tiếng Việt, câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần phụ của câu (Trạng ngữ)

 1.2.Kĩ năng:

- HS biết kiểm tra, sửa chữa bài làm của mình.

 1.3.Thái độ:

-Đánh giá chất lượng bài làm của mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP :

-Củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, nội dung và ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản đã học về công việc tạo lập văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ đặt câu ,viết đoạn, viết bài.

 -Củng cố kiến thức về Tiếng Việt, câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần phụ của câu (Trạng ngữ)

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài kiểm tra, các ưu điểm, tồn tại trong bài làm của hs.

 3.2.HS:Xem lại các bài Văn học, tiếng Việt có trong bài kiểm tra.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

4.3. Tiến trình bài học:

 Gv nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 103: Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:30 - TIẾT PPCT:115 TRẢ BÀI KIỂM TRA :VĂN,TIẾNG VIỆT ND:27/03/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, nội dung và ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản đã học về công việc tạo lập văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ đặt câu, viết đoạn, viết bài. - HS củng cố kiến thức về Tiếng Việt, câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần phụ của câu (Trạng ngữ) 1.2.Kĩ năng: - HS biết kiểm tra, sửa chữa bài làm của mình. 1.3.Thái độ: -Đánh giá chất lượng bài làm của mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP : -Củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, nội dung và ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản đã học về công việc tạo lập văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ đặt câu ,viết đoạn, viết bài. -Củng cố kiến thức về Tiếng Việt, câu rút gọn, câu đặc biệt và thành phần phụ của câu (Trạng ngữ) 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài kiểm tra, các ưu điểm, tồn tại trong bài làm của hs. 3.2.HS:Xem lại các bài Văn học, tiếng Việt có trong bài kiểm tra. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3. Tiến trình bài học: Gv nêu mục tiêu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: 15’ -Mục tiêu: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt -Phát bài cho HS -GV gọi HS trả lời câu hỏi -GV đọc đoạn văn hay, đáp ứng đúng yêu cầu HOẠT ĐỘNG 2: 15’ -Mục tiêu: Trả bài kiểm tra Văn Học -GV gọi HS trả lời -Gọi HS đọc đoạn văn hay I.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT: 1.Nhận xét chung: -Ưu: +30 % hs làm đúng các câu hỏi phần tự luận. +35 % hs trình bày sạch, đẹp. -Khuyết điểm: Lẫn lộn giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. Đặt câu chưa hay. +Một số em chưa khôi phục đúng câu rút gọn. +Một số em viết đoạn văn thiếu một trong hai loại câu theo yêu cầu, +Một số em bỏ trống một số câu trắc nghiệm. +Một số em khi làm phần trắc nghiệm làm sai qui định:Sử dụng viết xóa. 2.Đáp án: -Viết đoạn hoàn chỉnh vế nội dung và hình thức có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn. II.TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC: 1.Đáp án: 2. Nhận xét chung: -Đa số các em làm bài tập trên trung bình. -Một số em chưa nắm được văn bản. Dùng từ đặt câu chưa hay. -Lời văn giải thích mạch lạc, rõ ràng, chữ viết đẹp, đúng chính tả 4.4. Tổng kết: : Gv giải đáp thắc mắc của hs. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem ï nội dung của từng phần kiểm tra + Sửa (Viết đoạn, chính tả, viết bài) -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài:Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. +Đọc, trả lời các câu hỏi SGK. +Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? 5. PHỤ LỤC: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN: 27-TIẾT PPCT: 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ND: 27/03/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: : -HS củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, cách sử dụng từ ngữ đặt câu ,viết đoạn, viết bài. 1.2.Kĩ năng: - HS biết làm hoàn chỉnh 1 bài văn nghị luận chứng minh. 1.3.Thái độ: -Đánh giá lại chất lượng bài làm của mình, trình độ vietá bài Tập làm văn của bản thân mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP : -Củng cố lại những kiến thức về văn bản lập luận chứng minh, cách sử dụng từ ngữ đặt câu ,viết đoạn, viết bài. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài viết của hs. 3.2.HS:Xem lại đề và chuẩn bị dàn ý. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu mục tiêu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề và xây dựng dàn ý cơ bản(10’). -Mục tiêu: HS nắm được những yêu cầu của đề bài. ? Hãy nêu thể loại của đề bài? ?Yêu cầu của đề bài? -Gv cho HS thảo luận dàn bài của một bài văn nghị luận ? Mở bài nêu vấn đề gì? ? Thân bài ta nên làm gì? ? Phần kết bài ta nên nêu ý gì? HOẠT ĐỘNG 2:Nhận xét ưu điểm, tồn tại về bài làm của hs(20’). -Mục tiêu: HS nhận ra những ưu điểm, tồn tại về bài làm của mình. - Gv nhận xét chung những lỗi về cách diễn đạt câu, chính tả, dùng từ trong bài làm của hs và đưa ra hướng khắc phục. HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố về nội dung, phương pháp (5’) -GVø củng cố về một số điều cần phải có khi làm bài văn nghị luận chứng minh 1.Đề: Hãy chứng minh rằng: Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. -Thể loại: Nghị luận chứng minh 2.Xây dựng dàn ý: a.Mở bài: -Nêu vấn đề cần nói lên trong đề bài: Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta b.Thân bài:Lần lượt nêu các luận điểm, luận cứ: (6 đ) -Tại sao rừng là yếu tố quyết định sự sống còn của loài người? -Phá rừng có những tác hại nào đến đời sống vật chất, tinh thần của con người? -Các chứng cứ về việc phá rừng do con người tạo ra? -Biện pháp chống phá rừng? -Cá nhân em làm gì để bảo vệ rừng? c.Kết bài:Khẳng định lại luận điểm chính.(2 đ) 3.Nhận xét ưu điểm, tồn tại: -Ưu: Một số em trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, bài làm đúng thể loại, đúng yêu cầu của đề. +Một số bài sử dụng dẫn chứng phong phú, sinh động, chính xác. +Một số bài viết sắp xép luận cứ chặt chẽ, lý lẽ cô động. -Khuyết: Đa số các em viết còn sai chính tả, diễn đạt dài dòng. +Một số bài nghèo nội dung, dẫn chứng. +Một số bài chưa nêu rõ vai trò của môi trường đối với đời sống của con người. +Một số bài viết dùng dẫn chứng không phù hợp. +Một số bài ở phần MB chưa nêu được vấn đề. -Hướng khắc phục: -HS tự đưa ra hướng khắc phục. 5.Phát bài cho hs.Đọc bài tiêu biểu 6. Củng cố về nội dung, phương pháp 4.4. Tổng kết: GV giải đáp thắc mắc của hs. 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Về xem lại và sửa lại bài viết, khắc phục các lỗi đã nêu ra. +Viết lại bài văn hoàn chỉnh. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” +Đặc điểm của văn nghị luận giải thích là gì? 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 103 tra tlvtvvan.doc