* Có 2 cách:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hành động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
- Không phải câu nào có các tự bị, được cũng là câu bị động.
* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
? Trong tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động? (3đ)
A. 3 câu bị động trở lên.
B. 1 câu bị động tương ứng.
C. 2 câu bị động tương ứng.
19 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 27 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
Dưới TB:
5. Trả bài văn:
GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6. Hướng dẫn HS xây dụng dàn bài:
* GV hướng dẫn HS lập dàn bài.
* Gọi HS nêu phần mở bài.
* GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
? Nêu trình tự các ý phần thân bài.
* GV sửa lỗi, bổ sung hoàn chỉnh.
* Gọi HS nêu phần kết bài.
7. Sửa lỗi sai:
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai, HS sửa.
* GV nhận xét, sửa chữa.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
Hoạt động 2:Trả bài KT tiếng việt:
B.Tiếng việt:
1. Đề bài:
2. Phân tích đề:
* GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Phần I: Trắc nghiệm (Chọn câu đúng I).
Phần II: Tự luận.
3. Nhận xét bài làm:
* GV nhận xét ưu điểm và tồn tại của HS qua bài làm.
- Ưu điểm:
Các em làm bài được phần trắc nghiệm, một số em làm bài tốt phần tự luận, trình bày sạch.
- Tồn tại:
Còn một số HS học bài chưa kĩ nên làm bài sai.
Chữ viết cẩu thả.
4. Công bố điểm:
* GV công bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
Dưới TB:
5. Trả bài:
* GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6. Trả lời câu hỏi:
* GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
7. Sửa lỗi sai:
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.
HS sửa.
* GV nhận xét, sửa chữa.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
Hoạt động 3: Trả bài Văn:
1. Đề bài:
2. Phân tích đề:
* GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Phần I: Trắc nghiệm (Chọn câu đúng I).
Phần II: Tự luận.
3. Nhận xét bài làm:
* GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
- Ưu điểm:
Một số bài làm đúng yêu cầu.
Các em có cố gắng học bài, làm bài tương đối tốt.
- Tồn tại:
Tuy nhiên còn một số HS lơ la,ø học bài chưa kĩ nên làm bài chưa đúng.
Các em còn tẩy xoá nhiều.
4. Công bố điểm:
* GV công bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
Dưới TB:
5. Trả bài:
* GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6.Trả lời câu hỏi:
7. Sửa lỗi sai:
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.
HS sửa.
* GV nhận xét, sửa chữa.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
A.Tập làm văn:
1.Đề bài :
* Đề1 : Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
2. Phân tích đề:
3. Nhận xét bài làm:
4. Công bố điểm:
5. Trả bài:
6. Dàn bài:
1. MB : (1, 5đ)
- Giới thiệu vấn đề bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con ngườì.
2. TB : (7đ)
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.
+ Rừng : những danh lam thắng cảnh, những điểm du lịch sinh thái.
+ Rừng cho ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại.
+ Rừng làm cho khí hậu được ôn hoà.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì muông thú không còn chỗ sống.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá, thì sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, đất bị xói mòn, khô cằn gây ra lũ lụt.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá thì khí hậu trái đất sẽ nóng dần lên, băng hà ở hai cực sẽ tan dần, lụt lội sẽ tàn phá nhà cửa mùa màng.
3.KB : (1,5đ)
- Nhận xét chung : bảo vệ rừng là bảo vệbảo vệ cuộc sống của con ngươì.
- Suy nghĩ của em về bảo vệ rừng hiện nay.
7. Sửa lỗi sai:
a) Lỗi chính tả:
Chăm năm: Trăm năm.
Từ sưa: Từ xưa.
Công việât: Công việc.
Nảng lòn: Nản lòng.
Lủ lục: Lũ lụt
Đồi chọc: Đồi trọc.
b) Lỗi diễn đạt:
- Sai cách dùng từ đăït câu.
- Viết hoa tuỳ tiện.
B.Tiếng Việt:
1. Đề bài : (Tiết 90)
Phần I: Trắc nghiệm.
Phần II: Tự luậän.
2. Phân tích đề:
3. Nhận xét bài làm:
4. Công bố điểm:
5. Trả bài:
6.Trả lời câu hỏi :
Phần I:
Câu 1.C 2.D 3.B 4.C 5.A 6.B
Phần II:
1a. CNà Chúng ta ăn quả
b. CNà Ai nuôi lợn, ai nuôi tằm
Câu 2a. Không thể tách thành câu riêng.
b. Có thể tách thành câu riêng.
Câu 3. HS viết đoạn.
7. Sửa lỗi sai:
a) Lỗi chính tả:
Đặt biệt: Đặc biệt.
Mổi lần: Mỗi lần.
Rúc gọn: Rút gọn.
b) Lỗi khác:
- Sai phần trắc nghiệm: chọn đáp án sai.
- Chưa làm đúng yêu cầu phần II.
C.Văn:
1. Đề bài :(tiết 98)
Phần I: Trắc nghiệm.
Phần II: Tự luận.
2. Phân tích đề:
3. Nhận xét bài làm:
4. Công bố điểm:
5. Trả bài:
6.Trả lời câu hỏi:
Trả lời câu hỏi :
Phần I:
1.C 2.B 3.D 4.D 5.B 6.D
Phần II:
1. Đói cho sạch
Ăn quả
Không thầy đố mày
2. Sự giản dị trong cuộc sống, trong tác phong sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết.
à Đời sống vật chất giản dị; đời sống tinh thần phong phú.
7. Sửa lỗi sai:
- Sai chính tả:
Dản dị: Giản dị.
Phản phất: Phảng phất.
Ăn song: Ăn xong.
- Sai cách dùng từ.
- Sai cách diễn đạt phần tự luận.
4.4. Củng cố và luyện tập:
* GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học cả về Văn, TV, TLV.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học.
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 104
Ngày dạy:10.3.2010
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.
1. Mục tiêu:
Giúp HS:
a. Kiến thức:
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết văn giải thích.
c. Thái độ:
- Giáo dục tính tự giác học tập cho HS, GD lòng yêu mến về thể loại nghị luận giải thích.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Tìm thêm ví dụ về phép lập luận giải thích.
b.HS: Tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.
3. Phương pháp dạy học:
Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: : KT sĩ số: 7A1: 7A2:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
Các em đã được tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một loại nghị luận nữa, đó là phép nghị luận giải thích qua bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.
? Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày?
* HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
*? Vì sao lại có gió thổi? Vì sao lại có thuỷ triều lên xuống?
* Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải đọc, nghiên cứu tức là phải hiểu, phải có tri thức.
* Gọi HS đọc bài “Lòng khiên tốn” SGK.
? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
* HS trả lời,GV nhận xét.
? Hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính
* HS tự ghi.
? Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
* Đều là cách giải thích.
* Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn cái hại của khiêm tốn và nghuyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
* Chính là nội dung giải thích.
? Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Người ta phải giải thích bằng cách nào?
* HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
* Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK.
* GD lòng yêu mến thể loại nghị luận giải thích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
* Gọi HS đọc BT.
* GV hướng dẫn HS làm.
* HS thảo luận nhóm, trình bày.
* GV nhận xét, sửa chữa.
I. Mục đích và phưong pháp giải thích:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Chỉ ra nguyên nhân sự việcà giải thích một hiện tượng.
- Giúp hiểu rõ nội dung, bản chất của con ngườià giải thích để nhận thức.
- Giúp hiểu được ý nghĩa, khái niệm của sự việcà giải thích một vấn đề.
à Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhận thức của con người trong đời sống.
2. Phép lập luận giải thích:
Bài văn: LÒNG KHIÊM TỐN.
- Giải thích thế nào là khiêm tốn.
- Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải thích.
- Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn là gì?
- Nêu ra những biểu hiện của tính khiêm tốn.
- Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn.
Dùng những câu định nghĩa:
“Lòng khiêm tốn với sự vật”.
“Khiêm tốn là trong XH”.
“Khiêm tốn biết nhìn xa”.
“Khiêm tốn học hỏi”.
* Ghi nhớ : SGK – 71.
II. Luyện tập:
Bài 1:
4.4. Củng cố và luyện tập:
* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
? Có người quan niệm : Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
? Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống nhau hay khác nhau?
A. Giống nhau. B. Khác nhau.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 71.
- Soạn bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về cách làm bài văn lập luận giải thích.
5. Rút kinh nghiệm:
a. Mở bài:(2đ)
Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí.
b. Thân bài:(6đ)
- Xét về lí:
+ Chí cần thiết cho con người vượt khó khăn.
+ Không có chí không làm được việc gì.
- Xét về thực tế:
+ Người có chí thì thành công.
+ Chí giúp con người vượt khó.
c. Kết bài: 2đ)
Mọi người nên tu dưỡng ý chí.
File đính kèm:
- Loan tuan 27.doc