Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 23 - Mai Thị Luyến

 I.Mục tiêu :

- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu và ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.

- Rèn kỹ năng thêm trạng ngữ cho câu khi cần thiết, nhận biết trạng ngữ về ý nghĩa và hình thức.

- Giáo dục hs ý thức sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và trong khi viết.

 II.Chuẩn bị : -GV : tìm các VD.

-HS : Đọc và tìm hiểu bài.

III.Phương pháp :

Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận

IV.Tiến trình:

 1.Ổn định KT sĩ số: 7A1: 7A2:

 2.Kiểm tra bài cũ :

?. Thế nào là câu đặc biệt? Cho VD? Câu đặc biệt dùng để làm gì?

@ Không cấu tạo theo mô hình chủ vị. VD : trời ơi ! Nêu thời gian, nơi chốn sự việc được nói tới trong đoạn, liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp.

 3.Bài mới:

Giới thiệu bài:Dùng trạng ngữ có thể bổ sung những nội dung gì cho câu?để nắm rõ nội dung này hôm nay chúng ta tìm hiểu bài”Thêm trạng ngữ cho câu”

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 23 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thầy giáo giảng bài. I.Đặc điểm của trạng ngữ: a. Dưới bóng tre xanh -> nơi chốn.. - Đã từ lâu đời -> thới gian -Đời đời kiếp kiếp -> thời gian. b. Muốn mạnh -> mục đích c. Vì khác nhau -> nguyên nhân. d. Bằng xe đạp -> phương tiện. * Ghi nhớ : sgk / 39 II. Luyện tập : 1. Câu a : làm CN- VN – Câu b : Mùa xuân làm trạng ngữ - Câu c : làm phụ ngữ cho cụm động từ - Câu d : đặc biệt 2. a, Như báo tinh khiết -> cách thức. - Khi đi qua tươi -> nơi chốn. - Trong cái vỏ xanh kia -> nơi chốn. - Dưới ánh nắng -> nơi chốn. b, Với đây -> đặc tính của sự vật. 4.Củng cố và luyện tập: ?. Trạng ngữ là gì ? @ A. Là thành phần chính của câu B.Là biện pháp tu từ trong câu C. Là thành phần phụ của câu D. Là một trong số các từ loại tiếng việt 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT 3b sgk / 40, tham khảo BT4 SBT / 26 - Đọc tìm hiểu phần I, đọc, chuẩn bị phần luyện tập của bài “ Tìm hiểu chung về văn chứng minh” V.Rút kinh nghiệm: Tiết : 87 ND :26.01.10 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.Mục tiêu : - Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. - Rèn kỹ năng nhận biết cách lập luận của bài văn nghị luận chứng minh. - Giáo dục hs ý thức được vai trò của lập luận chứng minh trong học tập và trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : - GV : nội dung bài. -HS: đọc tìm hiểu bài trước. III. Phương pháp : Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, hợp tác theo nhóm. IV.Tiến trình : 1.Ổn định: KT sĩ số: 7A1: 7A2: 2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài: Thế nào là lập luận chứng minh? Để hiểu rõ về vấn đề này, hôm nay, chúng ta sẽ “Tìm hiểu chung về văn chứng minh”. Hoạt động của thầy trò Nội dung bài HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh ?. Trong đời sống khi nào chúng ta cần chứng minh? @ Khi bị nghi ngờ, hoài nghi. ?. Hãy cho một vài VD? @ Chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân, khai sinh là bằng chứng về ngày sinh. ?. Khi nào cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm thế nào? @ Phải đưa ra những chứng cứ xác thực, dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến sự việc ấy. ?. Từ đó em rút ra nhận xét : thế nào là chứng minh? @ GV giảng thêm : trong toà án khi xét xử một vụ án, người ta thường dùng bằng chứng, vật chứng, nhân chứng để chứng minh ai đó có thể có tội hay không? ?. Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? @ Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, tiêu biểu để làm rõ vấn đề. ?. Hãy so sánh chứng minh trong cuộc sống và trong bài văn nghị luận em thấy thế nào? @ - Giống : cũng làm sáng tỏ vấn đề. - Khác : dùng nhân chứng, vật chứng. Dùng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu. * Giáo dục hs ý thức được vai trò của lập luận chứng minh trong văn nghị luận. ?. Gọi hs đọc bài văn “ Đừng sợ vấp ngã”. ?. Luận điểm của bài văn này là gì? ?. Câu văn nào thể hiện rõ luận điểm? @ Nhan đề, câu kết : “ Vậy xin bạn chớ lo sự thất bại”. ?. Em thấy luận điểm này có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống? @ Thực tế, gần gũi. ?. Bài văn có thể chia bố cục như thế nào? Nội dung chính của mỗi phần là gì? - MB :Từ đầu đâu vì : nêu sơ lược về sự vấp ngã. - TB : hát được : đưa ra những VD cụ thể về sự vấp ngã. - KB : Còn lại : khẳng định một điều : đừng sợ vấp ngã. ?. Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận như thế nào? – HS thảo luận nhóm. @ Lập luận theo trình tự trước sau : giới thiệu những kinh nghiệm có thể bị vấp ngã, kể những người nổi tiếng cũng từng bị vấp ngã để chứng minh. Sau đó rút ra kết luận -> cách lập luận như trên gọi là phép chứng minh qui nạp. ?. Em có nhận xét gì về luận cứ của tác giả? @ Cụ thể, chính xác, từ gầ đến xa, từ bản thân đến người kgác, tạo sức thuyết phục cao. ?. Qua tìm hiểu văn bản “ Đừng sợ vấp ngã” em hiểu thế nào là lập luận chứng minh? ?. Để có sức thuyết phục thì lập luận chứng minh phải như thế nào? * HS đọc ghi nhớ. Gv nhấn mạnh ghi nhớ. @ Giáo dục hs ý thức dùng lựa chọn và sử dụng những chứng cứ xác thực, tiêu biểu để tăng sức thuyết phục cho bài văn lập luận chứng minh. I.Mục đích và phương pháp chứng minh: - Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ ý kiến ( luận điểm) nào đó chân thực. -Văn bản : “ Đừng sợ vấp ngã”. - Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã. - Cách lập luận : + Phép chứng minh qui nạp * Ghi nhớ : sgk / 42 4.Củng cố và luyện tập: ?. Chứng minh trong văn nghị luận là gì? @ A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó. B. Là một phép lập luận dùng lí lẽ giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu. C. Là một phép lập luận sử dụng các thành phần văn học để làm rõ một 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững thế nào là phép lập luận chứng minh. - Đọc, tìm hiểu phần II của bài để tiết sau tìm hiểu tiếp. V.Rút kinh nghiệm: Tiết : 88 ND :27.01.10 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (TT) I.Mục tiêu: II .Chuẩn bị : -GV : Nội dung các bài tập. -HS : Chuẩn bị bài III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, phân tích. IV.Tiến trình : 1.Ổn định: KT sĩ số: 7A1: 7A2: 2.Kiểm tra bài cũ: ?. Thế nào là phép lập luận chứng minh? Để có sức thuyết phục thì lập luận chứng minh phải như thế nào? Em rút ra được bài học gì? @ Dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thật để làm sáng tỏ một luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích. * Nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Để vận dụng những lí thuyết vừa học vào thực hành làm bài tập chúng ta đi vào tiết luyện tập. Hoạt động của thầy trò Nội dung bài học * HĐ1 : Hướng dẫn hs luyện tập. ?. Hs đọc bài văn “ Không sợ sai lầm”. ?. Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? ?. HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày. ?. Để chứng minh luận điểm trên, người viết đã nêu lên những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? ?. Tìm hiểu cách lập luận? @ - MB : Thể hiện ý khẳng định sống là có phạm sai lầm ( tổng). - TB : dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm CM vấn đề ( phân). - KB : khẳng định vấn đề ( hợp). ?. Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “ Đừng sợ vấp ngã” ? @ Yêu cầu hs làm vào VBT. GV nói thêm : trong văn chứng minh sử dụng dẫn chứng nhiều hơn lí lẽ. Tuy nhiên cũng có khi sử dụng nhiều lí lẽ. ?. Theo em biết có những loại dẫn chứng nào? @ Dẫn chứng lịch sử ( xưa), thực tế ( nay) và thơ văn. ?. HS đọc bài văn “ có hiểu đời hiểu văn”. ?. Xác định luận điểm của bài văn? ?. Luận điểm đó được thể hiện tập trung ở phần nào? @ “ Văn chương khéo” ?. Nêu ra những luận cứ làm rõ cho luận điểm? ?. Bài văn lập luận theo cách nào? * Giáo dục hs ý thức dùng lựa chọn và sử dụng những chứng cứ xác thực, tiêu biểu để tăng sức thuyết phục cho bài văn lập luận chứng minh. II.Luyện tập : -Văn bản : Không sợ sai lầm. a.Luận điểm : Không sợ sai lầm. - Câu văn mang luận điểm : + Bạn ơi cuộc đời. +Những người của mình. b.Luận cứ : -Lí lẽ 1 : “ Một người cho đời”. -Lí lẽ 2 : “ Khi thành công”. -Lí lẽ 3 : “ Tất nhiên tiến lên”. - Luận cứ trên rất thực tế, hiển nhiên, phân tích rất xác đáng, tạo sức thuyết phục. c.Cách lập luận : Tổng ( MB) – phân ( TB) – hợp (KB). - Khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã”. -Văn bản “ Không sợ sai lầm” lập luận chủ yếu dùng lí lẽ. -Văn bản “ Đừng sợ vấp ngã” chủ yếu dùng dẫn chứng để lập luận. - Bài văn : “ Có hiểu đời mới hiểu văn” a. Luận điểm : “Có hiểu đời mới hiểu văn”. b. Luận cứ : - Lí lẽ 1 : Một thanh Bắc. - Lí lẽ 2 : Bài Tràng Giang vàng. - Cách lập luận: diễn dịch. 4.Củng cố và luyện tập : ?. Cách nào trong những cách sau đây dùng để chứng minh cho một luận điểm trong phép lập luận chứng minh? @ A. Chỉ cần nêu các dẫn chứng dùng để chứng minh và phân tích các dẫn chứng ấy. B. Nêu rõ luận điểm cần chứng minh, những dẫn chứng dùng để chứng minh và những câu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới. C. Nêu những dẫn chứng dùng để chứng minh và những câu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới. * Giáo dục hs ý thức khi lập luận chứng minh cần có dẫn chứng và lí lẽ tiêu biểu. 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm kỹ về phép lập luận chứng minh. Tìm đọc những bài văn chứng minh hay. -Làm BT 1, 2, 3, 4, 5 SBT / 28, 29. - Đọc, tìm hiểu trước phần I, II, đọc tóm tắt phầ III bài “ Thêm trạng gữ cho câu” - Xem lại các bài tiếng Việt đã học, xem kỹ về câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ , cách viết đoạn văn để tiết 92 các em sẽ làm bài kiểm tra tiếng Việt. V. Rút kinh nghiệm.:

File đính kèm:

  • docvan 7 Loan(2).doc