Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Châu

- Dẫn chứng: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,.

 -> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự lịch sử.

- Cách lập luận chặt chẽ: Nêu ý khách quan mang tính giới thiệu -> Dẫn chứng -> Nhắc nhở ghi nhớ công lao.

+ Đồng bào ta ngày nay. yêu nước.

- Dẫn chứng: liệt kê theo lứa tuổi, không gian, công việc, giai cấp, thành phần rất phong phú, toàn diện, vừa khái quát, vừa cụ thể, rành mạch. Hành động thể hiện sự yêu nước khác nhau.

- Cách lập luận giản dị, chủ yếu là dẫn chứng, điệp cấu trúc “từ. đến.”: Kết nối, mở đoạn -> Dẫn chứng -> Kết quả, đánh giá chung.

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc tiêu: Học sinh biết cách lập bố cục trong bài nghị luận. Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận. Rèn lập bố cục từ luận điểm đến hệ thống luận cứ và lập dàn ý cho 1 đề văn. Giáo dục sử dụng văn nghị luận đúng lúc, đúng nơi. II. Chuẩn bị Giáo viên: ví dụ ngoài SGK. Học sinh: chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, thực hành. IV. Tiến trình : Ổn định tổ chức.kiểm tra sĩ số hs. Kiểm tra: - Đặc điểm của đề văn nghị luận? ( 4 điểm) - Nêu cách lập ý cho bài nghị luận?( 6 điểm) ( Ghi nhớ SGK) 3. Bài mới * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Quan hệ giữa bố cục và lập luận - HS xem kĩ sơ đồ (sgk). Thảo luận nhóm trong 5’, trả lời câu hỏi trong sgk. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng đoạn: + Luận điểm xuất phát (đóng vai trò lí lẽ). + Luận điểm kết luận (là cái đích hướng tới). - H. Rút ra bố cục,phương pháp lập luận của bài văn nghị luận, ( a). Đặt vấn đề: (Đoạn 1) - Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp. - Câu 2: Khẳng định giá trị của vấn đề. - Câu 3: So sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề. (b) Giải quyết vấn đề: (Đoạn 2, 3) Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc ta. + Trong quá khứ: (3 câu) - Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý. - Câu 2: Liệt kê dẫn chứng. - Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ. + Trong thực tế kháng chiến. - Câu 1: Khái quát và chuyển ý. - Câu 2,3,4: Liệt kê dẫn chứng. - Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá. (c) Kết thúc vấn đề: (Đoạn 4) - Câu 1: So sánh giá trị của tinh thần yêu nước. - Câu 2,3: 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. - Câu 4,5: Xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta.) * GV thống nhất ý, sơ đồ bố cục. ? Trình bày các phương pháp lập luận? * GV: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục. - HS đọc ghi nhớ (31). * Hoạt động 2 : Luyện tập. - HS đọc văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Xác định bố cục của văn bản ? ? Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? Tìm những câu văn mang tư tưởng đó ? ? Cách lập luận được sử dụng trong bài văn ? - GV thống nhất ý. I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. Bài văn: “Tinh thần yêu nước...” 1. Bố cục: (3 phần) A. Đặt vấn đề: - Nêu vấn đề nghị luận. B. Giải quyết vấn đề. - Luận điểm 1: - Lí lẽ. - Dẫn chứng. - Luận điểm 2: - Lí lẽ. - Dẫn chứng. - Luận điểm 3 .... C. Kết thúc vấn đề: Đánh giá khái quát, khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm. 2. Phương pháp lập luận. - Hàng ngang 1,2: quan hệ nhân - quả. - Hàng ngang 3: quan hệ tổng- phân- hợp. - Hàng ngang 4: suy luận tương đồng. - Hàng dọc 1,2: Suy luận tương đồng theo (t). - Hàng dọc 3: Quan hệ nhân - quả, so sánh, suy lí. * Ghi nhớ: (sgk 31) II. Luyện tập Văn bản: “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn” 1. Bố cục: (3 phần) + Mở bài: (Câu 1) Nêu vấn đề “Biết học mới thành tài”. + Thân bài: (Đoạn 2) Kể một câu chuyện làm dẫn chứng... + Kết bài: (Đoạn 3) Rút ra nhận xét, tư tưởng từ câu chuyện đã kể. 2. Bài văn nêu tư tưởng: Mỗi người muốn thành tài thì phải biết học những điều cơ bản nhất. 3. Luận điểm chính: (nhan đề). * Các luận điểm nhỏ: (1) Ai chịu khó tập luyện động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. (Câu “Câu chuyện vẽ trứng... tiền đồ”). (2) Thầy giỏi là người biết dạy học trò những điều cơ bản nhất. (Câu “Và cũng chỉ có... nhất”). 4. Cách lập luận. - Suy luận đối lập (câu 1). - Quan hệ nguyên nhân- hệ quả (đoạn 2,3) * Cả bài lập luận theo cách quy nạp. 4. Củng cố và luyện tập - Bố cục của bài văn nghị luận? ( Gồm ba phần...) - Phương pháp lập luận? ( Ghi nhớ SGK) 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà * Bài cũ: - Học ghi nhớ. - Tìm bố cục văn bản “ Ích lợi của việc đọc sách” * Bài mới: - Chuẩn bị: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. V. Rút kinh nghiệm Tiết 86 Ngày dạy: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: Giúp học sinh qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận trong văn nghị luận. Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ, lập luận. Yù thức lập luận đúng phương pháp. II. Chuẩn bị : Giáo viên : ví dụ ngoài SGK. Học sinh : chuẩn bị bài. III. Phương pháp : thực hành, vấn đáp, thảo luận. IV. Tiến trình Ổn định tổ chức.kiểm tra sĩ số hs. Kiểm tra: - Nêu bố cục của bài văn nghị luận? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận? ( 10 điểm) ( Bố cục: (3 phần) A. Đặt vấn đề: - Nêu vấn đề nghị luận. B. Giải quyết vấn đề. - Luận điểm 1: - Lí lẽ. - Dẫn chứng. - Luận điểm 2: - Lí lẽ. - Dẫn chứng. - Luận điểm 3 .... C. Kết thúc vấn đề: Đánh giá khái quát, khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.) 3. Bài mới * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Lập luận trong đời sống ? Lập luận là gì? (sgk) - HS đọc các ví dụ. ? Bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? ? Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận? ? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? - HS thảo luận phần 2,3. (thêm các cách khác nhau) ? Nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ, kết luận (luận điểm)? ? Em có nhận xét gì về số lượng luận cứ, kết luận trong một tình huống? - GV tổng kết * Mô hình hóa: Luận cứ - Luận điểm = 1 câu Nếu A (A ,A ...) thì B (B ,B ...) * Hoạt động 2: . Lập luận trong văn nghị luận. - HS tìm hiểu đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận (sgk). - HS so sánh kết luận ở phần I với các luận điểm ở phần II sgk. ? Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? * GV: - Về hình thức: lập luận trong văn nghị luận được diễn đạt dưới hình thức 1 tập hợp câu. - Về nội dung, ý ngĩa: lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ, tường minh. - Luận cứ và kết luận trong văn nghị luận ko thể tùy tiện. Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết luận. - HS tìm hiểu luận cứ cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”. - HS tìm hiểu luận điểm và luận cứ của truyện ngụ ngôn “ Eách ngồi đáy giếng”. Thảo luận nhóm trong 5’, trình bày. ? Rút ra kết luận, lập luận cho 1 câu chuyện. - HS rút ra kết luận. - GV tổng kết ý. I. Lập luận trong đời sống. * Lập luận: sgk (32). 1. Ví dụ: a. Hôm nay trời mưa (luận cứ), chúng ta không đi chơi công viên nữa (kết luận). b/ Em rất thích đọc sách (kết luận), vì qua sách em học được nhiều điều (luận cứ). -> Quan hệ giữa luận cứ và kết luận là quan hệ nhân quả. Có thể thay đổi vị trí luận cứ, kết luận. 2. Bài tập: (a) Bổ sung luận cứ cho các kết luận. a. ... vì nơi đó gắn bó với biết bao kỉ niệm tuổi học trò của em. (vì ở đó có nhiều bạn bè). b. ...vì người nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi người và trở nên cô độc.(vì sẽ chẳng ai tin mình nữa). c. Em không bỏ công việc đâu, em chỉ ... d. Cha mẹ luôn dạy bảo con cái điều hay lẽ phải, vì thế ... (.....) (b) Viết tiếp phần kết luận cho các luận cứ. a. ... chúng mình ra phố chơi đi. b. ... mình phải cố học cho xong mới được. c. ... khiến chẳng ai ưa. (khiến ai cũng khó chịu) d. ... phải gương mẫu chứ. (.....) -> Trong đời sống, luận cứ và kết luận thường nằm trong 1 cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới 1 hoặc nhiều kết luận và ngược lại. II. Lập luận trong văn nghị luận. * Luận điểm trong văn nghị: sgk (33) 1. So sánh: luận điểm - kết luận. + Giống: Đều là những kết luận. + Khác: - Kết luận: là những lời nói trong giao tiếp hàng ngày, mang tính cá nhân, ý nghĩa hàm ẩn. - Luận điểm trong văn NL thường mang tính khái quát, có nghĩa tường minh. 2. Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận - Là cơ sở đề triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận. 3. Lập luận trong văn NL: đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ, phải trả lời được 1 số câu hỏi (xem sgk - 34). 4. Vận dụng: a. Luận điểm “ Sách là người bạn lớn”. - Nhiều người không biết coi trọng giá trị của sách. - Sách giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày. - Sách giúp ta khám phá tự nhiên, tâm hồn, lịch sử. - Sách đem lại phút giây thư giãn thưởng thức vẻ đẹp của thế giới và con người. -> Sách là báu vật. b. Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. - Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ ngu dốt, kiêu ngạo. - Luận cứ: (...) - Lập luận: Theo trình tự thời gian và ko gian. Qua 1 câu chuyện -> kết luận (luận điểm) kín đáo. * Hoạt động 3: Củng cố. - Lập luận trong VNL có đặc điểm gì? * Hoạt động 4: Hướng dẫn. - Học bài. Vận dụng tìm luận điểm và lập luận cho truyện “Treo biển”. - Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 22.doc