Học sinh đọc bài tập 1/192
? Hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó ?
? Đọc chú thích a, b và c, d ?
? Câu thơ 1 bộc lộ tình cảm gì? Hãy phân tích?
- Nỗi ưu tư: lo nghĩ
- Đêm : ngủ chẳng yên
Nỗi lo thường trực
? Câu thơ thứ 2 thể hiện tâm trạng gì?
- Vẫn là tâm trạng lo lắng, yêu thương (yêu nước, thương dân). Nỗi lo đó cũng thường trực đêm ngày nung nấu, không nguôi ngoai và duy nhất chỉ có nỗi lo đó.
? Nhận xét hình thức thể hiện của mỗi câu thơ ?
- Đọc bài 2, nêu yêu cầu của bài tập.
? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê?
? Hãy nhắc lại hoàn cảnh ra đời của mỗi bài thơ?
? Tình cảm với quê hương được thể hiện ở mỗi bài như thế nào?
- Với Lí Bạch:
- Với Hạ Tri Chương: Cáo quan về quê khi ông ở tuổi 86, sau 50 năm xa cách làm quan ở kinh đô Trường An.
? Ông đã có ý định viết bài thơ này chưa?
- Chưa, mà chỉ khi về tới quê, lũ trẻ chào ông là khách, ông mới viết Ngẫu nhiên viết.
Bài 3
? So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều với bài Rằm tháng giêng về hai vấn đề: cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện?
? Đọc lại bài Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều: cảnh ở đó có những gì? Cảnh như thế nào? Nhà thơ thể hiện tình cảm gì?
? Đọc bài Rằm tháng giêng: Nhận xét về cảnh? Bài thơ bộc lộ tình cảm gì?
? Từ đó hãy so cảnh và tình của hai bài thơ?
? Đọc bài 4. Nêu yêu cầu của bài tập?
? Hãy lựa chọn những câu em cho là đúng?
- Đọc các đáp án rồi lựa chọn.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 17 và 18 - Năm học 2013-2014 - Mai Hữu Hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s: Tiếng súng (tiếng xúng), Sửa chữa (xửa chữa),
- Các tiêng có âm đầu là r: Cá rô (cá dô), rỉ tai (dỉ/gỉ tai),..
? Các tỉnh miền Trung, miền Nam thường mắc phải những lỗi nào? Ví dụ.
- Nói sai các tiếng có phụ âm cuối là c, n.
Ví dụ: hạt cát (hạc các), hoa lan (hoa lang),
- Nói sai các tiếng có dấu hỏi, dấu ngã:
Ví dụ: anh dũng (anh dủng), ngã ngửa (ngả ngửa),
- Nói sai các tiếng có nguyên âm i, o:
Ví dụ: liu riu (liêu riêu)
- Nói sai các tiếng có phụ âm đầulà v (thành d):
Ví dụ: ra về (ra dề, dìa), vùi đầu (dùi đầu),
? Tại sao lại mắc các lỗi trên?
- Ảnh hưởng cách phát âm của địa phương.
? Làm thế nào để phát âm đúng?
- Cần nắm được các từ phổ thông (từ toàn dân) để sử dụng cho đúng.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV đọc một đoạn (bài) văn hoặc thơ để học sinh chép.
- HS nhớ lại một đoạn (bài) văn hoặc thơ đã học và chép lại , chú ý các tiếng dễ mắc lỗi sai.
Bài 2: Giao việc cho các nhóm thảo luận và làm sau đó đậi diện lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Gv có thể đưa một số bài mẫu để HS tham khảo thêm.
I. Bài học:
1. Đối với các tỉnh miền Bắc:
Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n.
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
- Viết đúng các tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi:
c/t; n/ng.
- Viết đúng các tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi: dấu hỏi/ dấu ngã.
- Viết đúng các tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iê; o/ô.
- Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v/d.
II. Luyện tập
Bài 1: Viết những đoạn văn, bài văn chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
a. Nghe – viết một đoạn thơ, văn dài khoảng 100 chữ.
b. Nhớ - viết một đoạn (bài) thơ, văn dài khoảng 100 chữ.
Bài 2: Rèn chính tả
a. Điền vào chỗ trống:
- Điền x hoặc s: xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
- Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi: Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại.
- Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc tr: Cá chép, cá cháo, cá chuối, cá trê, cá tràu, cá trắm,
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái có thanh hỏi hoặc ngã: nghỉ ngơi, ngủ, nghỉ, suy nghĩ, nghĩ ngợi,
- Tìm từ hoặc cụm từ chứa các tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:
+ không thật: giả dối
+ Tàn ác, vô nhân đạo: giết người
+ Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết: ra hiệu, dấu hiệu,
c. Đặt câu:
- Đặt câu với mỗi từ: giành, dành:
+ Nhân dân ta đã đoàn kết đấu tranh giành lại độc lập.
+ Mẹ cho hai cái kẹo, em để dành cho lan một cái.
- Đặt câu để phân biệt các từ: tắt, tắc:
Bài làm của em còn nhiều chữ viết tắt.
Quả tắc có thể dùng để làm nước giải khát rất thơm ngon, bổ dưỡng.
5. Củng cố:
Nhắc lại các lỗi chính tả ở các tỉnh miền Bắc, miềm Trung và miền Nam?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn chỉnh các bài tập, làm bài tập 3
- Soạn bài: Ôn đề cương học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 18 Ngày soạn:20/11/2013
Tiết 70, 71 Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện những kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì một theo hướng tích hợp: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn, học sinh vận dụng một cách tổng hợp trong một bài viết 90 phút.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nộp: Ma trận; Đề bài kiểm tra; Đáp án – Thang điểm.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học theo đề cương đã cho
I/ MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phần văn bản băn bản.
Văn bản: Bánh trôi nước
- Nhớ lại và chép đầy đủ và đúng nguyên văn bài thơ.
(Câu 1- a)
- Thông hiểu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài thơ.
(Câu 1- b)
1
2,0
20%
Phần tiếng Việt.
Quan hệ từ.
- Trình bày được thế nào là quan hệ từ.
(Câu 2- a)
- Biết cách đặt câu có các cặp quan hệ từ.
(Câu 2- b)
1
2,0
20%
Phần tập làm văn.
Văn biểu cảm
- Trình bày một bài văn biểu cảm về người thân trong gia đình.
(Câu 3)
1
6,0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
20%
1
2,0
20%
1
6,0
6,0%
3
10
100%
II/ ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Chép đầy đủ và đúng nguyên văn bài thơ “Bánh trôi nước” của tác giả Hồ Xuân Hương. Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài thơ? (2điểm)
Câu 2: Thế nào là quan hệ từ ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau : (2điểm)
- Vì ...... nên......
- Tuy ...... nhưng......
Câu 3: Hãy nêu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình. (6điểm)
III/ Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (2,0điểm)
Văn bản: (1,0điểm)
Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
Mà em vẫn dữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)
* Nghệ thuật: (0,5điểm)
- Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật.
- Sử dụng ngôn ngữ bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
* Nội dung: (0,5điểm)
Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học Việt Nam dưới thời phong kiến, nhằm ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
Câu 2: (2,0điểm)
* (1,0điểm) Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
* (1,0điểm) - Vì ...... nên......
- Tuy ...... nhưng.....
Câu 3 : (6,0điểm)
PHẦN
NỘI DUNG
ĐIỂM
1.Mở bài
- Giới thiệu về người thân
- Cảm nghĩ khái quát về người thân đó (kính yêu, có nhiều kỉ niệm,)
1.5đ
2.Thân bài
a. Những đặc điểm về ngoại hình của người thân làm em yêu thích: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói,
b. Kể một vài nét về thói quen, tính tình, phẩm chất của người thân:
- Với mọi người trong gia đình: Chu đáo, quan tâm
- Với đồng nghiệp, bạn bè: vui vẻ, giúp đỡ tận tình,
c. Những việc làm, kỉ niệm đáng nhớ của người thân với riêng em.
- Một lần em bị ốm (cảm sốt)
- Hay kể chuyện cho em nghe
- Cùng em thả diều, chơi ném banh trên bãi cỏ ven đê mỗi chiều hè,
- Ngày vào lớp 1 mẹ (bố) dắt em đến trường.
- Những phần thưởng nho nhỏ, lời khen mỗi khi em đạt thành tích tốt
2,0đ
2,5đ
2,5đ
3.Kết bài
- Ấn tượng của em về người thân: công lao to lớn, gần gũi chia sẻ, động viên em,
- Những mong ước để tình cảm của em và người thân ngày càng bền chặt.
1.5đ
Biểu Điểm:
- Điểm 9 - 10: Bài viết mạch lạc, sáng tạo, đầy đủ về nội dung và có ý nghĩa, nhiều câu văn hay. Không sai quá 5 lỗi chính tả, không có lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 7- 8: Đáp ứng đầy đủ về nội dung, bố cục rõ ràng, trình bày khá. Không sai quá 5 lỗi chính tả, không có lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 5 - 6: Đáp ứng cơ bản dầy đủ nội dung, một số câu từ còn diễn đạt lủng củng.Sai trên 5 lỗi chính tả và lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3 - 4: Bài làm sơ sài, diễn đạt lủng củng, nội dung còn thiếu, sai nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2: Bài làm sơ sài, cẩu thả, nội dung còn thiếu nhiều so với yêu cầu đề, lạc đề.
III/ TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP:
- Bài làm theo kế hoạch nhà trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 18 Ngày soạn:
Tiết 72 Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh:
- Đánh gíá được những ưu điểm và nhược điểm bài viết của mình về các phương diện nội dung, kiến thức, kĩ năng cơ bản của 3 phần: Văn, tiếng Việt, TLV.
- Ôn và nắm được kĩ nănglàm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Chấm tổng hợp ưu, khuyết điểm ghi sẵn ra ngoài giáo án.
Hs: Ôn lại dàn bài văn phát biểu cảm nghĩ
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Chuyển vào bài mới :
3. Trình tự các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 : Gv gọi hs đọc đề bài. Hs đọc đề bài.
Đề bài gồm 2 phần.
* Hoạt động 2: Gv nhận xét chung bài làm của học sinh.
* Ưu điểm:
- Đa số các em làm bài đúng thể loại, hiểu đề đúng yêu cầu đề bài
- Nội dung đầy đủ, trình bày bài tốt rõ ràng mạch lạc,câu văn gãy gọn, súc tích, diễn đạt tốt. Đặc điểm lời văn có sáng tạo có nhiều ý tưởng hay.
* Khuyết điểm:
Bên cạnh những ưu điểm đó còn tồn tại những khuyết điểm như sau:
- Một số em viết sai chính tả, do ảnh hưởng của phát âm địa phương, nội dung còn sơ sài, chữ viết cẩu thả.
- Một số lỗi chính tả
- Cách dùng từ chưa chính xác.
- Bố cục một số em chưa phân định rạch ròi, giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Các câu văn trong đoạn chưa thống nhất.
* Giáo viên đọc một bài đạt điểm cao.
* Gv đọc một bài điểm kém để học sinh nhận xét, từ đó rút ra được bài làm của mình và cho bài sau viết tốt hơn.
Nội dung
I.Sửa đề thi :
1.Phần câu hỏi.(4đ)
2.Phần tự luận. .(6đ)
II. Nhận xét chung
1. Ưu điểm:
- Đa số các em làm bài đúng thể loại, hiểu đề đúng yêu cầu đề bài
- Nội dung đầy đủ, trình bày bài tốt rõ ràng mạch lạc,câu văn gãy gọn, súc tích, diễn đạt tốt. Đặc điểm lời văn có sáng tạo có nhiều ý tưởng hay.
2. Khuyết điểm:
Bên cạnh những ưu điểm đó còn tồn tại những khuyết điểm như sau:
- Một số em viết sai chính tả, do ảnh hưởng của phát âm địa phương, nội dung còn sơ sài, chữ viết cẩu thả.
- Một số lỗi chính tả
- Cách dùng từ chưa chính xác.
- Bố cục một số em chưa phân định rạch ròi, giữa các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Các câu văn trong đoạn chưa thống nhất.
III.Sửa lỗi :
* Một số lỗi thường gặp ở trong bài viết.
- Chính tả, cách viết hoa sau dấu chấm, ngắt câu.
- Ngữ pháp, cách dùng từ đặt câu.
- Một số bài còn viết bằng số.
4. Củng cố, luyện tập: Gv cho học sinh nhắc lại cách lập ý của văn biểu cảm.
Nhận xét bài làm của học sinh đạt 95% trên trung bình.
5. Hướng dẫn về nhà: Học sinh học bài.
Đọc và soạn bài " Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất"
IV/Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 17+ 18.docx