1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động.
- HS nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết câu chủ động, câu bị động.
1.3.Thái độ:
-GDKNS:Biết chuyển đổi câu theo mục đích nói và trình bày suy nghĩ cá nhân về cách chuyển đổi câu.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Khái niệm câu chủ động và câu bị động. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Một số vd ngoài sgk.
3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3. Tiến trình bài học:
* Gv giới thiệu bài mới: Để đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc, liên kết hơn, chúng ta cần biết cách sử dụng câu chủ động, câu bị động.Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 25-TIẾT PPCT: 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
ND: 18/02/2013 THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động.
- HS nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết câu chủ động, câu bị động.
1.3.Thái độ:
-GDKNS:Biết chuyển đổi câu theo mục đích nói và trình bày suy nghĩ cá nhân về cách chuyển đổi câu.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Khái niệm câu chủ động và câu bị động. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Một số vd ngoài sgk.
3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3. Tiến trình bài học:
* Gv giới thiệu bài mới: Để đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc, liên kết hơn, chúng ta cần biết cách sử dụng câu chủ động, câu bị động.Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu câu chủ động và câu bị động (10’)
- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của câu chủ động và câu bị động.
- GV gọi hs đọc các vd trong sgk.
? Xác định chủ ngữ trong hai câu vừa đọc.
? Ý`nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
- Chủ ngữ câu a: Biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (Chủ thể của hoạt động )
-Chủ ngữ câu b : Biểu thị người được hoạt động người khác hướng vào (Đối tượng hoạt động)
? Vậy thế nào là câu chủ động và câu bị động ?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(10’)
- Mục tiêu: HS nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
-Gv yêu cầu hs đọc to đoạn văn trong sgk.
? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn trên? Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên?
- Câu b được ưu tiên chọn lựa bởi vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn được tốt hơn. Câu trước đã nói về Thuỷ thông qua chủ ngữ “ Em tôi”. Vì vậy sẽ hợp lôgich và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ ( Thông qua chủ ngữ “Em”
? Hãy nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
* GDKNS:Nắm được mục đích của việc hcuyển đổi câu chủ động thành câu bị động giúp chúng ta có kinh nghiệm tốt hơn trong khi hành văn
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập (17’)
- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, chức năng và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
? Tìm câu bị động trong đoạn văn dưới đây?
? Thế nào là câu chủ động? Cho vd?
? Thế nào là câu bị động? Cho vd?
? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
I.CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG:
1.Xác định chủ ngữ:
a.Mọi người yêu mến em
CN
b. Em được mọi người yêu mến
CN
2.Ý nghĩa của chủ ngữ trong mỗi câu
a. Chủ ngữ câu a: Biểu thị chủ thể của hoạt động
=> Câu chủ động
b. Chủ ngữ câu b: Biểu thị đối tượng của hoạt động => Câu bị động
* GHI NHỚ 1: SGK/ 57
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:
1. Chọn câu để điền vào chỗ trống: Chọn câu b
2. Giải thích:
-Ta chọn câu b để điền vào chỗ trống để mạch văn trong câu được thống nhất
* GHI NHỚ 2 : SGK/58
II. LUYỆN TẬP:
BT 1: Tìm câu bị động : Có 2 câu bị động
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
- Tác giả “ Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ”
* Giải thích: Chọn cách viết như vậy để mạch văn trong toàn đoạn được thống nhất
4.4.Tổng kết :
Câu 1: Thế nào là câu chủ động, bị động?
-Câu chủ động: Chủ thể hướng hoạt động vào đối tượngNgược lại
Câu 2:Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
-Tạo sự liên kết
4.5 Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+HoÏc ghi nhớ sgk/57,58.
+Đặt 5 câu chủ động, 5 câu bị động.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”(tt)
+Trả lời câu hỏi sgk/64 (Chú ý câu hỏi 2 sẽ thảo luận)
5. PHỤ LỤC:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 94 chuyen doi cau chu dong thanh cau.doc