Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 87, 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU: cho 2 tiết 87,88:

 1.1.Kiến thức: :

 -HS nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

 -HS nắm được yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

 1.2.Kĩ năng:

 -HS nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

 -HS phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

 1.3.Thái độ:

 -Giáo dục ý thức sáng tạo trong việc làm văn nghị luận.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Phương pháp và mục đích chứng minh.

3.CHUẨN BỊ:

3.1.GV:Đoạn văn mẫu.

3.2.HS:Đọc, trả lời câu hỏi SGK.

 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2Kiểm tra miệng:

Câu 1:Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần?Nêu rõ nhiệm vụ của mỗi phần?(10 đ)

-MB:Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát.

-TB:Triển khai, trình bày nội dung chủ yếu của bài.

-KB:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.

Câu 2: Kiểm tra bài tập của HS :Lập luận cho luận điểm của 2 truyện “Ech ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”(10 đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 87, 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 - TIẾT PPCT:87,88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP Ngày dạy: 23/01/2013 LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1.MỤC TIÊU: cho 2 tiết 87,88: 1.1.Kiến thức: : -HS nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. -HS nắm được yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 1.2.Kĩ năng: -HS nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. -HS phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức sáng tạo trong việc làm văn nghị luận. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Phương pháp và mục đích chứng minh. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Đoạn văn mẫu. 3.2.HS:Đọc, trả lời câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kiểm tra miệng: Câu 1:Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần?Nêu rõ nhiệm vụ của mỗi phần?(10 đ) -MB:Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát. -TB:Triển khai, trình bày nội dung chủ yếu của bài. -KB:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài. Câu 2: Kiểm tra bài tập của HS :Lập luận cho luận điểm của 2 truyện “Eách ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”(10 đ) 4.3.Tiến trình bài học: * Gv giới thiệu bài mới:Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu chung về văn ngjhị luận, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về văn nghị luận sử dụng phép lập luận chứng minh. HOẠT ĐỘNGCỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương pháp và mục đích chứng minh (35’) - Mục tiêu: HS nắm được phương pháp và mục đích chứng minh HOẠT ĐỘNG 1.1: (17’) ? Hãy nêu vd và cho biết trong đời sống khi nào ta cần chứng minh ? ? Hãy rút ra nhận định thế nào là chứng minh? ? Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng , vật chứng) thì ta làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến là đúng sự thật ,là đáng tin cậy? HOẠT ĐỘNG 1.2: (18’) -Đọc bài “Đừng sợ vấp ngã” và trả lời các câu hỏi ? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? ? Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? -GV chia nhóm cho HS thảo luận ? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không ? ?Qua đó , em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? Tiết 2: HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS phần luyện tập (40’) - Mục tiêu: HS củng cố thêm về phương pháp và mục đích chứng minh - Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” và trả lời câu hỏi *GV cho HS thảo luận ?Bài văn nêu lên luận điểm gì? ?Hãy tìm những câu văn mang luận điểm Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ? Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? ? Những luận cứ ấy có hiển nhiên có sức thuyết phục không? ? Cách lập luận chứng minh của bài này có khác gì so với bài “Đừng sợ vấp ngã” ? Phần mở đầu nêu lên vấn đề gì? ? Thân bài nói lên vấn đề gì? *Ở bài này , tác giả chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích ,lí giải nhằm chứng minh vấn đề. Lí lẽ trong bài nêu lên nhiều khía cạnh , sợ sai lầm là trốn tránh thực tại. Sai lầm có 2 mặt gây tổn thất và đem lại bài học bổ ích I.PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH CHỨNG MINH: 1.Khi ta khẳng định một điều gì thì ta cần chứng minh -Khi cần chứng minh cho người khác tin là thật thì ta cần phải đưa ra những chứng cứ xác thực => Chứng minh là đưa ra những chứng cứ xác thực nhằm khẳng định một điều gì đó 2.Trong văn bản, người ta không dùng nhân chứng ,vật chứng như trước toà án mà chỉ có thể dùng lời văn nêu lí lẽ và đưa ra dẫn chứng xác thực -Dùng lời văn để phân tích các dẫn chứng để nhằm xác định tính chân thực tạo ra sức thuyết phục 3. Đọc bài “Đừng sợ vấp ngã” và trả lời câu hỏi a.Luận điểm cơ bản : “Đừng sợ vấp ngã” -Câu văn mang luận điểm: +Đầu đề bài văn +Hai câu cuối của bài b.Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã”.Bài văn đã nêu cách lập luận như sau: -Nêu câu hỏi về các lần vấp ngã và khẳng định đừng sợ vấp ngã -Đưa ra một loạt dẫn chứng về những sự vấp ngã mà một số người đã trải qua -Sau đó họ vươn tới những thành công về các mặt kinh doanh , khoa học ,văn học, nghệ thuật => Sự vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới là điều đáng sợ -Các sự thật được dẫn ra đều đáng tin cậy * GHI NHỚ: SGK /42 II.LUYỆN TẬP: Bài tập 1 a.Luận điểm:Không sợ sai lầm -Những câu mang luận điểm: +Đầu đề bài văn +Một người làm gì cũng sợ sai lầmtự lập được +Thất bại là mẹ thành công +Những người sáng suốt ,dám làm không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình b.Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã đưa ra các luận cứ sau + Nếu muốn sống mà không phạm chút sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời +Nếu sợ sai lầm thì không dám làm gì +Chẳng ai thích sai lầm nhưng khi đã phạm sai lầm thì phải rút kinh nghiệm để tiến lên => Những luận điểm ấy rất đúng với thực tế cuộc sống nên có sức thuyết phục cao c.Cách lập luận chứng minh -Mở bài: Khẳng định đời sống là phải có sai lầm -Thân bài: Tác giả nêu lên một loạt dẫn chứng thực tế rút ra tứ tiểu sử những người đã thành công, đã nổi danh làm chứng cứ 4.4. Tổng kết: Câu 1:Chứng minh trong văn bản nghị luận là như thế nào? -Dùng lí lẽ, dẫn chứng làm rõ tư tưởng, quan điểm Câu 2:Yêu cầu của các lý lẽ, dẫn chứng? -Phải xác thực, tiêu biểu 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ +Nắm vững nội dung bài học. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn lập luận chứng minh” +Đọc và trả lời câu hỏi sgk +Sưu tầm thêm một số đoạn văn nghị luận chứng minh trong sách, báo, tài liệu tham khảo 5. PHỤ LỤC: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 87 tim hieu chung ve phep lap luan.doc