1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm câu đặc biệt.
- HS hiểu được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết câu đặc biệt.
- HS phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- HS biết cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1.3.Thái độ:
GDKNS:Giúp hs ra quyết định lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với mục đích giao tiếp.Và biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm câu đặc biệt. Tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bài tập bổ trợ.
3.2.HS:Đọc - trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Hãy nêu tác dụng của câu rút gọn? Cho ví dụ? (10 đ)
- Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ-vị.Tác dụng: làm cho câu ngắn gọn, thông tin được nhanh
Câu 2:Đọc đoạn văn có sử dụng câu rút gọn? Câu đặc biệt là câu như thế nào?(10 đ)
4.3.Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 - TIẾT PPCT:82 CÂU ĐẶC BIỆT
ND: 16/01/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm câu đặc biệt.
- HS hiểu được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết câu đặc biệt.
- HS phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- HS biết cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1.3.Thái độ:
GDKNS:Giúp hs ra quyết định lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt phù hợp với mục đích giao tiếp.Và biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt..
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm câu đặc biệt. Tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bài tập bổ trợ.
3.2.HS:Đọc - trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Hãy nêu tác dụng của câu rút gọn? Cho ví dụ? (10 đ)
- Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ-vị.Tác dụng: làm cho câu ngắn gọn, thông tin được nhanh
Câu 2:Đọc đoạn văn có sử dụng câu rút gọn? Câu đặc biệt là câu như thế nào?(10 đ)
4.3.Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNGBÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt (10’)
- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và chức năng của câu đặc biệt.
-GV yêu cầu hs đọc đoạn trích
?Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn câu trả lời đúng?
+Đó là câu bình thường đầy đủ CN và VN
+Đó là câu rút gọn ,lược bỏ CN và VN
+Đó là câu không thể có CN và VN
(HS thảo luận theo nhóm .Đại diện nhóm phát biểu.GV nhận xét)
?Hãy phân biệt câu đặc biệt và câu bình thường?
- HS thảo luận
? Hãy phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn?
(?)Thế nào là câu đặc biệt
HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng câu đặc biệt(10’)
- Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của câu đặc biệt.
-Trước tiên, GV nêu yêu cầu HS chép ra giấy nháp , bảng liệt kê tác dụng của câu đặc biệt rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp
- HS thảo luận và GV sửa chữa lại cho đúng .Sau đó kể ra tác dụng của câu đặc biệt
!
(?) Hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt
* GD KNS:
(?)Từ các tác dụng trên của câu đặc biệt, em hãy cho biết khi sử dụng câu đặc biệt em cần chú ý điều gì?
-Nắm rõ được mục đích giao tiếp, khái niệm và tác dụng câu đặc biệt để sử dụng cho phù hợp trong nói, viết.Nếu sử dụng không phù hợp sẽ dẫn đến việc không thực hiện được mục đích giao tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm BT (15’)
- Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, chức năng và tác dụng của câu đặc biệt.
- HS đọc câu hỏi bài tập 1. Xác định yêu cầu bài tập 1
=>HS suy nghĩ trả lời cá nhân
- HS đọc bài tập 2.Xác định yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm vào VBT
Bài tập bổ trợ:
Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a. Oâi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
c. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Uùt.
d. Oâng ơi, ông ơi! Con cu cườm øta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
I.THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT?
1.Câu đặc biệt
VD: “Ôi ,Em Thủy”
* Câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ
2.So sánh:
Câu đặc biệt
Câu bình thường
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ lẫn vị ngữ
Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ
3.So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
Là câu không cấu tạo theo mô hình CN và VN
Vốn là câu bình thường nhưng bị rút gọn CN và VN hoặc cả CN và VN
* GHI NHỚ 1 :SGK/29
II.TÁC DỤNG CÂU ĐẶC BIỆT
1.Nêu lên thời gian, nơi chốn
2.Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật và hiện tượng
VD:Đoàn người nhốn nháo lên .Tiếng reo, tiếng vỗ tay
3. Bộc lộ cảm xúc:
VD: “Trời ơi!”Cô giáo tái mặt và nứoc mắt giàn giụa
4.Gọi đáp
VD:Sơn ! Em Sơn!Sơn ơi!
Chị An ơi!
*GHI NHƠ 2Ù:SGK/29
III.LUYỆN TẬP
BT1:Câu rút gọn và câu đặc biệt
* Câu rút gọn:
a.Có khi được trưng bày trong tủ kính ,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy trong rương trong hòm
*Câu đặc biệt
bCâu đặc biệt
c.Một hồi còi:Câu đặc biệt
d.Lá ơi!:Câu đặc biệt
-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu:Câu rút gọn
BT 2:Tác dụng
a.Làm cho câu gọn hơn
b.Thể hiện cảm xúc
c.Thông báo lại sự tồn tại của của sự vật
d.Gọi đáp :Làm cho câu gọn hơn.
Gợi ý:
a. Bộc lộ cảm xúc.(Oâi, đẹp quá! )
b.Nêu lên thời gian, nơi chốn(Đêm trăng)
c. Thông báo sự tồn tại của của sự vật (Đình chiến)
d. Gọi đáp (Oâng ơi, ông ơi! )
4.4.Tổng kết :
Câu 1:Thế nào là câu đặc biệt?
-Là câu không có cấu tạo theo mô hình Chủ-Vị
Câu 2:Câu đặc biệt có những tác dụng nào?
-Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp, thời gian, liệt kê, thông báo
4.5 .Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Học ghi nhớ
+Nắm vững nội dung bài học
+Làm bài tập 3 sgk/29
+Tìm câu đặc biệt trong một văn bản đã học.Nêu tác dụng của chúng.
+Nhận xét về cấu tạo của câu đặc biệt và câu rút gọn.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu” sgk/39
+Trả lời câu hỏi sgk /39 (Chú ý câu hỏi 2 thảo luận nhóm)
+ Làm trước các bt trong sgk vào vbt.
5. PHỤ LỤC:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 82 cau dac biet.doc