1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- HS nắm vững chuẩn mực sử dụng từ.
- HS nhận biết một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
1.2.Kĩ năng:
- Hs vận dụng các kiến thức đã học về từ để lực chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức trau dồi vốn từ cho hs.
- GDKNS:Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả.Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Chuẩn mực sử dụng từ
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bài tập bổ trợ.
3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 On định tổ chức và kiểm diện:
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng từ sai?(Do liên tương sai,ảnh hưởng tiếng địa phương, không phân biệt âm n,l.Trong trường hợp nào thì không nên lạm dụng từ địa phương? (Khi giao tiếp chốn đông người,khi viết văn bản )(10 đ)
Câu 2: Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ?(Vì làm cho lơì ăn tiếng nói thiếu tự nhiên trong sáng,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(10 đ)
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 71: Luyện tập sử dụng từ - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 19 - TIẾT PPCT:71 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
Ngày dạy:
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- HS nắm vững chuẩn mực sử dụng từ.
- HS nhận biết một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
1.2.Kĩ năng:
- Hs vận dụng các kiến thức đã học về từ để lực chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức trau dồi vốn từ cho hs.
- GDKNS:Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả.Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Chuẩn mực sử dụng từ
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bài tập bổ trợ.
3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện:
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng từ sai?(Do liên tương sai,ảnh hưởng tiếng địa phương, không phân biệt âm n,l.Trong trường hợp nào thì không nên lạm dụng từ địa phương? (Khi giao tiếp chốn đông người,khi viết văn bản )(10 đ)
Câu 2: Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ?(Vì làm cho lơì ăn tiếng nói thiếu tự nhiên trong sáng,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(10 đ)
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài :Để củng cố thêm về các chuẩn mực sử dụng từ, hôm nay chúng ta sẽ thực hành tiết Luyện tập sử dụng từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Sửa bài tập 1(15’)
Mục tiêu: HS nắm vững được những chuẩn mực sử dụng từ hể hiện trong bài làm của cá nhân.
(?) Ghi lại những từ em đã dùng sai(về âm ,về chính tả,về nghĩa,về tính chất ngữ pháp,về sắc thái biểu cảm )trong các bài TLV của em và nêu cách sửa.
- HS lên bảng làm.
- Các HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
_GVdùng bảng phụ vẽ mẫu trong SGK.
* HS thảo luận
HOẠT ĐỘNG 2: Sửa bài tập 2(15’)
Mục tiêu: HS nắm vững được những chuẩn mực sử dụng từ hể hiện trong bài làm của bạn.
- Đọc các bài Tập làm văn của một bạn cùng lớp nhận xét về trường hợp dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp,không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn
=>HS thảo luận.
GD KNS:
? Qua hai bài tập trên em hãy cho biết nên sử dụng từ như thế nào cho phù hợp với chuẩn mực?
-Đúng yêu cầu , mục đích giao tiếp, đúng chuẩn mực,phải trau dồi vốn từ, học hỏi ở bạn, sách báo
BT BỔ TRỢ VÀ NÂNG CAO:
BT 1:Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp:
a.Nhìn hai cánh tay ()của người phụ nữ, anh thấy động lòng thương.
(cỏm rỏm, gầy còm, còm cõi, rũ rượi)
b.Ở nơi đây đã từng() những trận chiến quyết chiến chiến lược.
(diễn biến, diễn ra, trình diễn)
c.Các bạn lớp tôi() trực nhật.
(luân lưu, luân chuyển, luân phiên)
BT 2:Đặt với mỗi từ sau một câu: yếu ớt, lạnh lẽo, bơ vơ, yên tâm.
I. Bài tập 1
* Mẫu
Từ dùng sai âm,sai chính tả
Cách sửa
II.Bài tập 2
-GV gọi HS đọc lại bài văn phát biểu cảm nghĩ về người thân của em
-Hs tra tự điển giải thích nghĩa để tự đặt câu.
a. gầy còm
b. diễn ra
c. luân phiên
4.4. Tổng kết:
? Qua bài này, em rút ra được kinh nghiệm gì khi dùng từ?
-Chú ý dùng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa
4.5. Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Xem lại nội dung bài học.
+Hoàn thành các bài tập.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị“Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”
+Sưu tầm các từ địa phương dễ mắc lỗi.
5. PHỤ LỤC:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 65 luyen tap su dung tu.doc