Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập Tiếng Việt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1 . MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 - HS nắm được cấu tạo của từ ghép.

 - HS nắm được các KTCB về từ loại đã học (đại từ, quan hệ từ)

 - HS nắm được các KTCB về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.

 - HS nắm được các KTCB về từ Hán Việt.

 - HS hiểu được giá trị của các phép tu từ.

 1.2.Kĩ năng:

 - HS giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.

 - HS tìm thành ngữ theo yêu cầu.

 1.3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức tự học cho hs. Giáo dục ý thức học tập theo hệ thống.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 -Cấu tạo của từ ghép.

 -Từ loại(đại từ, quan hệ từ)

 -Từ đồng nghĩa, từ trí nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.

 -Từ Hán Việt.

 -Các phép tu từ.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài tập bổ trợ.

 3.2.HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2Kiểm tra miệng: Kết hợp trong tiết ôn tập.

 4.3. Tiến trình bài học:

 GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập Tiếng Việt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:16 - TIẾT:64 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày dạy:03/12/2012 1 . MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của từ ghép. - HS nắm được các KTCB về từ loại đã học (đại từ, quan hệ từ) - HS nắm được các KTCB về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. - HS nắm được các KTCB về từ Hán Việt. - HS hiểu được giá trị của các phép tu từ. 1.2.Kĩ năng: - HS giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. - HS tìm thành ngữ theo yêu cầu. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức tự học cho hs. Giáo dục ý thức học tập theo hệ thống. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Cấu tạo của từ ghép. -Từ loại(đại từ, quan hệ từ) -Từ đồng nghĩa, từ trí nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. -Từ Hán Việt. -Các phép tu từ. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài tập bổ trợ. 3.2.HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kiểm tra miệng: Kết hợp trong tiết ôn tập. 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS làm BT 1(8’) - Mục tiêu: HS ôn lại các KTCB về từ phân theo cấu tạo. (?) Hãy vẽ lại sơ đồ vào vở và tìm ví dụ điền vào ô trống? *GV sử dụng bảng phụ và HS lên điền vào bảng phụ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm BT 2(10’) - Mục tiêu: HS ôn lại các KTCB về từ loại. GV sử dụng bảng phụ để HS lập bảng so sánh *GV cho HS thảo luận. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm BT 3(10’) - Mục tiêu: HS ôn lại các KTCB về từ Hán Việt. -GV hướng dẫn HS giải nghĩa các yếu tố Hán Việt qua từ Hán Việt =>HS suy nghĩ trả lời cá nhân HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm BT 4(7’) - Mục tiêu: HS ôn lại các KTCB về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? -HS trả lời, gv nhận xét. (?)Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa, đồng nghĩa.(5’) I.BÀI TẬP 1: - Vẽ lại sơ đồ và điền vd vào ô trống II.BÀI TẬP 2: -Lập bảng so sánh quan hệ từ với động từ ,danh từ ,tính từ,về ý nghĩa và chức năng Từ loại/Ý nghĩa c-năng Danh từ,Động từ,Tính từØ Quan hệ từ Ý NGHĨA Biểu thị người sự vật,hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ CHỨC NĂNG Có khả năng làm thành phần của cụm từ,của câu Liên kết các thành phần của cụm từ của câu III. BÀI TẬP 3: -Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học +Bạch cầu :Máu trắng +Bức tượng bán thân: Bức tượng nửa người +Cô độc:Chỉ sự lẻ loi +Cư trú: Nơi ở +Hữu ích: Có ích +Sơn hà :Sông núi IV. BÀI TẬP 4: * TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau 2. Có hai loại từ đồng nghĩa: a. Đồng nghĩa hoàn toàn b. Đồng nghĩa không hoàn toàn * TỪ TRÁI NGHĨA 1. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau 2.Tìm một số từ trái nghĩa *BT BỔ TRỢ: -HS viết, trình bày, GV nhận xét kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng. 4.4. Tổng kết: Câu 1:Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: Cần cù, vinh quang, tươi đẹp, lớn lao. -Lười biếng, nhỏ bé Câu 2:Muốn sử dụng đúng từ đồng âm ta cần có yêu cầu gì? -Nắm rõ nghĩa của từ. 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học bài +Nắm vững các nội dung đã ôn. +Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ. +Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị thi HKI +Xem và nắm vững các bài có trong đề cương ôn thi HKI. 5. PHỤ LỤC: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 69 on tap phan mon tieng viet.doc