1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- HS nắm được cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- HS hiểu được cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- HS tạo lập được văn bản biểu cảm.
1.3.Thái độ:
- HS có ý thức xác định rõ thể loại văn bản.
- HS có thói quen xây dựng dàn bài trước khi làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Vai trò của văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Các ví dụ ngoài SGK.
3.2.HS: Thực hiện các bài tập SGK
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số hs.
4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài mới:Tiết học này sẽ giúp các em nắm rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm .
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập văn biểu cảm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:16 - TIẾT:61 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Ngày dạy: 28/11/2012
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS nắm được văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- HS nắm được cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- HS hiểu được cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
1.2.Kĩ năng:
- HS nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- HS tạo lập được văn bản biểu cảm.
1.3.Thái độ:
- HS có ý thức xác định rõ thể loại văn bản.
- HS có thói quen xây dựng dàn bài trước khi làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Vai trò của văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Các ví dụ ngoài SGK.
3.2.HS: Thực hiện các bài tập SGK
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số hs.
4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài mới:Tiết học này sẽ giúp các em nắm rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs ôn lại sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.(7’)
- Mục tiêu: HS phân biệt được sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.
- HS thảo luận theo bàn:
(?)Đọc lại đoạn văn “Hoa hải đường(Bài 5),Về An Giang(Bài 6),Hoa học trò(Bài 6),Cây sấu Hà Nội,(Bài 7).Các đoạn văn biểu cảm(Bài 9).Bài cảm nhgĩ về một bài ca dao(Bài 12)và các văn bản khác.Hãy cho biết văn biểu cảm và văn miêu tả khác nhau như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs ôn lại sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn tự sự.(7’)
- Mục tiêu: HS phân biệt được sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm. (?)Đọc bài “Kẹo mầm”(bài 11).Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?
(Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại những sự việc để lại ấn tượng không đi sâu vào nguyên nhân,kết quả)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hs ôn lại vai trò của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.(7’)
- Mục tiêu: HS nắm được kĩ hơn vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
(?)Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì?
*HS thảo luận theo bàn.Tg:2p
HỌAT ĐỘNG 4: Hướng dẫn hs ôn lại các bước thực hiện 1 bài văn biểu cảm.(10’)
- Mục tiêu: HS nắm được kĩ hơn các bước để hoàn thành 1 bài văn biểu cảm.
(?)Cho một đề văn biểu cảm , chẳng hạn:Cảm nghĩ mùa xuân ,em sẽ thực hiện những bước nào?
Hãy tìm ý và sắp xếp ý?
*Thảo luận nhóm lớn.
(Đối với đề văn trên, ta thấy cảm nghĩ mùa xuân phải bắt đầu từ ý nghĩa mùa xuân đối với mỗi con người)
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn hs ôn lại các biện pháp tu từ thường sử dụng trong văn biểu cảm.(8’)
- Mục tiêu: HS nắm được kĩ hơn các biện pháp tu từ và giá trị của chúng trong văn biểu cảm.
(?)Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
(?)Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ?Vì sao?
I. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
1.Văn miêu tả:
-Nhằm tái hiện đối tượng (người,vật, cảnh vật)sao cho người ta cảm nhận được nó.
2.Văn biểu cảm:
-Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm phẩm chất của nó ma nói lên suy nghĩ , cảm xúc của mình.
II.Sự khác nhau giữa tự sự và biểu cảm:
1.Văn tự sự:
-Kể lại câu chuyện có đầu có đuôi,có nguyên nhân,diễn biến,kết quả
2.Văn biểu cảm:
-Yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc
III.Vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
-Vai trò :Làm giá đỡ cho tình cảm ,cảm xúc của tác giả được bộc lộ .Thiếu tự sự va miêu tả thì tình cảm mơ hồ không cụ thể
IV.Tìm ý và sắp xếp trong văn biểu cảm:
1.Tìm yÙ:
-Bước 1:Tìm hiểu đề,tìm ý(xác định bài văn cần biểu đạt những tình cảm gì ,đối với người hay cảnh gì
-Bước 2:Lập dàn bài
-Bước 3:Viết bài
-Bưỡc 4:Đọc lại và sữa chữa
2.Sắp xếp y:Ù
-Mùa xuân đem lại cho mỗi ngu6ời một tuổi trong đời.
-Đối với thiếu nhi mùa xuân là mùa đánh dấu
sự trưởng thành.
-Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật là mùa sinh sôi của muôn loài.
-Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm ,mở đầu một kế hoạch ,một dư định.
V.Biện pháp tu từ trong văn biểu cảm
-So sánh,ẩn dụ,nhân hóa,điệp ngữ.
-Ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.
4.4. Tổng kết:
Câu 1: Sự khác nhau giữa tự sự và biểu cảm?
Văn tự sự:
-Kể lại câu chuyện có đầu có đuôi,có nguyên nhân,diễn biến,kết quả
Văn biểu cảm:
-Yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc
Câu 2:Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
- Làm giá đỡ
Câu 3: Nêu các bược để hoàn thành 1 bài văn biểu cảm?
-Bước 1:Tìm hiểu đề,tìm ý(xác định bài văn cần biểu đạt những tình cảm gì ,đối với người hay cảnh gì)
-Bước 2:Lập dàn bài
-Bước 3:Viết bài
-Bưỡc 4:Đọc lại và sữa chữa
4.5 Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Về nhà học bài chuẩn bị thi HKI
+Xem lại cách làm bài văn biểu cảm (Biểu cảm về người, sự vật, về tác phẩm văn học).
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Xem lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản trữ tình đã học.
5. PHỤ LỤC:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 62 on tap.doc