Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) - Lưu Thị Lam

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

 - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.

 - Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.

 

 II- Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà

III- Tiến trình tổ chức các hoạt động đạy và học:

1- Ổn định

2- Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm của trạng ngữ?

 

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài mới

Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu được đặc điểm của trạng ngữ. Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có những công dụng nào ? Tách trạng ngữ thành câu riêng ra sao ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) - Lưu Thị Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Văn Long – Ngữ văn 7 GV: Lưu Thị Lam ======================================= TUẦN 25 – BÀI 25 Tiết 89 - Phần B THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.. - Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng. II- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà III- Tiến trình tổ chức các hoạt động đạy và học: 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm của trạng ngữ? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài mới Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu được đặc điểm của trạng ngữ. Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có những công dụng nào ? Tách trạng ngữ thành câu riêng ra sao ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: TÌm hiểu công dụng của trạng ngữ: - Gv treo bảng phụ có ghi VD/ SGK/45-46. - HS đọc VD? - Xác định trạng ngữ và ý nghĩa từng loại? - TN là TP ko bắt buộc của câu. Nhưng vì sai, ta ko nên hoặc ko thể lược bỏ TN trong các VD trên? - Trong một bài văn nghị luận chúng ta phải xắp xếp các luận cứ theo trình tự nhất định về thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả - Theo em, trạng ngữ có vai trò gì trong việc sắp xếp, thể hiện trình tự lập luận ấy? - Công dụng của trạng ngữ là gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng. - Treo bảng phụ có ghi VD/ SGK/ 46. - Gọi HS đọc VD. - Tìm TN trong đoạn văn? - Trạng ngữ trong câu in đậm có gì đặc biệt? - Tìm trạng ngữ của câu đứng trước? - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng như vậy có tác dụng gì? - Vị trí của TN được tách thành câu riêng? - Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. . - Gv hướng dẫn HS làm LT. àLưu ý: TN thường bắt đầu bằng các QHT, mỗi loại TN được bắt đầu bằng một số QHT điển hình, có một số QHT dùng chung cho vài loại TNm dựa vào văn cảnh. VD: - Nơi chốn: ở, tại, trên, dưới, trong, ngoài - Nguyên nhân: Vì, do, bởi, tại vì, - Mục đích: để, nhằm, vì - Phương tiện: Bằng, với - Cách thức: Với, một cách, như - Thời gian: khi, từ, trong, lúc - Điều kiện: Nếu, BT 2: - Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng và nêu tác dụng? - HS đọc. a. - Thường thường vào khoảng đó" trạng ngữ chỉ thời gian. - Sáng dậy " trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm. - Trên giàn hoa lí " trạng ngữ chỉ nơi chốn - Chỉ độ khoảng tám giờ sáng" trạng ngữ chỉ thời gian. b. - Về mùa đông " trạng ngữ chỉ thời gian. - Vì: TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết ( về h/cảnh, ĐK diễn ra sự việc trong câu ý nghĩa về thời gian, nơi chốn). Làm cho câu có nội dung đầy đủ và chính xác hơn. à Câu văn m/tả đầy đủ thực tế KQ hơn. Trong nhiều trường hợp, nếu ko có thông tin bổ sung ở TN, ND của câu sẽ thiếu chính xác. - Trạng ngữ giúp sắp xếp các luận cứ theo trình tự, nối kết các câu, các đoạn góp phần làm cho bài văn mạch lạc. - HS Đọc ghi nhớ. - HS đọc. - 2 TN. - Đứng cuối câu và tách thành một câu riêng biệt. - Trạng ngữ là: “để tự hào với tiếng nói của mình”. - Nhấn mạnh ý, bộc lộ cảm xúc. - Cuối câu. - HS đọc ghi nhớ SGK/47. - HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở BT I- Công dụng của trạng ngữ: 1- Tìm hiểu VD/45,46: a.thường thường vào khoảng đó, àxác định thời gian, liên kết đoạn. b.Về mùa đông " trạng ngữ chỉ thời gian, thông tin đầy đủ, chính xác hơn. àTN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho bài văn mạch lạc. 2. Ghi nhớ 1: ( SGK/46.) II. Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1. Tìm hiểu VD: (SGK/46) * Trạng ngữ: - để tự hào với tiếng nói của mình (1) - Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. (2) -> TN (2) tách thành câu riêng. " Nhấn mạnh ý: (người VN tự hào với tiếng nói của mình) của TN đứng sau. 2. Ghi nhớ 2 : ( SGK/47) III. Luyện tập: BT1/47: - Nêu công dụng của trạng ngữ:. a - Ở loại bài thứ nhất - Ở loại bài thứ hai à Trạng ngữ chỉ nơi chốn, TN liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn. b- Đã bao lần - Lần đầu tiên tập bơi. - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông - Về môn hóa à LK đoạn văn, bổ sung thông tin tình huống: H/cảnh, ĐK => Giúp bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu. BT2: SGK/47-48. - Năm 72. à Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của n/v. - Trong lúc tiếng đờn.. bồn chồn. à Làm nổi bật thông tin ở câu 1, nhấn mạnh sự tương đồng của 2 thông tin mà TN biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.

File đính kèm:

  • docbai 25 Them trang ngu cho cau tiep.doc