Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 61 đến 69 - Bản đẹp 3 cột

A/ Mục tiêu :

1, Kiến thức :

- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.

- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.

2.Tư duy: Phân tích ,tổng hợp ,so sánh.

3, Kĩ năng :

*KN bài học:

- Nhận biết, phân tích đặc điểm của VBBC.

- Tạo lập văn bản biểu cảm.

*KN sống:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, những ý kiến cá nhân về kiểu VBBC: BC bài văn biểu cảm, cách lập ý, yếu tố TS, MT, BC trong bài văn BC.

4, Thái độ :- Ý thức viết văn biểu cảm

B/ Chuẩn bị

- Thầy soạn bài. Tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.

- Trò soạn bài, SGK Ngữ văn 7.

C/ Phương pháp

Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình

Kĩ thuật động não, sơ đồ tư duy

D/ Tiến trình bài dạy- Giáo dục:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 61 đến 69 - Bản đẹp 3 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chim ? KN thành ngữ. VD - Bạch: trắng - Bán: nửa... - Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngước nhau - Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau Thành ngữ Hán Việt Thành ngữ thuần Việt Bách chiến bách thắng Bán tín bán nghi Kim chi ngọc diệp Khẩu phật tâm xà Trăm trận trăm thắng Nửa tin nửa ngờ Cành vàng lá ngọc Miệng nam mô bụng bồ dao găm (Miệng phật lòng rắn) ? Nhắc lại khái niệm. VD ? Các dạng điệp ngữ - ĐN là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật, gây cảm xúc mạnh - 3 dạng.: ĐN cách quãng ĐN nối tiếp ĐN chuyển tiếp (DN vòng) BT7/194 Đồng không mông quạnh Còn nước còn tát Con dại cái mang Giầu nứt đố đổ vách 4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản 5. Hướng dẫn về nhà:a. Học bài cũ :Ôn lại bài b. Chuẩn bị bài mới:Chuẩn bị KT học kì I D/ Rút kinh nghiệm : - Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ....................................... - Nội dung kiến thức: ............................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: ......................................................................................... - Hình thức tổ chức lớp: .............................................................................................. - Thiết bị dạy học: ......................................................................................................... Ngày soạn: Tiết : 67+68 (PPCT) Ngày giảng: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I Phòng GD ra đề, đáp án-biểu điểm Ngày soạn: Tiết : 67+68 (PPCT) Ngày giảng: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I Phòng GD ra đề, đáp án-biểu điểm Ngày soạn: Tiết : 69 Ngày giảng: VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI. Trích ‘‘ Thương nhơ mười hai’’- Vũ Bằng A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : Cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đất Bắc qua nỗi lòng xa xứ của Vũ Bằng. -Thấy được tình yêu thiên nhiên tha thiết, sâu đậm của Tg qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc. 2.Thái độ : - Tình cảm yêu mến quê hương, đặc biệt yêu những nét đẹp về cảnh sắc và văn hoá quê hương. 3.Kĩ năng:-Đọc, tìm hiểu, phân tích tuỳ bút. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C. Phương pháp:-Vấn đáp, bình giảng,phân tích. - Kỹ thuật : Động não. D. Tiến trình: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra :Đọc thuộc một số câu văn trong bài “Cốm” của TL. Phân tích giá trị của cốm ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ?Nêu những nét hiểu biết về tác giả? ? Nêu xuất xứ văn bản? *G: Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách"thương nhớ mười hai" - Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả. *GV hướng dẫn HS đọc: chậm, sâu lắng, buồn. ?VB được viết theo thể loại nào ? vì sao tg chọn thể tuỳ bút ? ?Nêu đại ý của bài ? ?Dựa vào đại ý, tìm bố cục VB? 3 phần. 2. Tiếp...liên hoan: cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân. 3. Đoạn còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân. ?2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên như thế" không có lạ hết, được tác giả sử dụng ý gì? ? Tìm biện pháp ntn đã được sử dụng ở dây? T/dụng? - Cách viết đó tạo cho giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ như muốn tranh luận với ai đó để khẳng định cái quy luật tự nhiên tất yếu của con người: yêu mến mùa xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc. ?T'g đã liên hệ tình cảm mùa xuân con người với những hiện tượng tự nhiên nào? Thể hiện điều gì? ? Tìm câu văn gợi cả cảnh Bắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc? ? Thời tiết, khí hậu, cảnh sắc thiên nhiên? +Không khí gia đình vào MX ? ?Tìm biện pháp nth được sử dụng ở câu văn này? tác dụng ?Cảm nhận gì về MX đất Bắc qua nỗi nhớ của TG ? *Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân được gợi nhớ lại từ những chi tiết, hình ảnh lắng đọng nhất, ám ảnh nhất. + Những hình ảnh rất tiêu biểu của mùa xuân đã gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc hơn ?Tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là "mùa xuân thánh thần của tôi” ý nghĩa? ? Câu văn "nhựa sống ở trong người căng lên...cặp uyên ương..." diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân? ?Nhận xét về biện pháp nghệ thụât nổi bật trong 2 câu trên? phân tích tác dụng? - Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài. - Khơi dậy những tình cảm cao quý ở người. - Tình yêu cuộc sống. ? N/xét sự cảm nhận m/xuân của nhà thơ ? ? Mùa xuân sau rằm tháng giêng được đặc tả bởi những hình ảnh nào? ? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng? ? Con người có cảm xúc ntn` ?Em cảm nhận được tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân? ? Em cảm nhận về mùa xuân đất Bắc như thế nào? ?Những nét đặc sắc về nội dung ? + Qua văn bản, em hiểu thêm tình cảm quý báu nào của tác giả với thiên nhiên đất nước ? ? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "mùa xuân của tôi ? Viết 1 đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về 1 mùa trong năm ở quê hương mình đang sống. - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút. " Thương nhớ 12" (1960-1971) được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông. - Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt". - Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh. H - đọc - nhận xét -Chú thích: 3-5-7-13 -Thể tuỳ bút.->Lời văn gần với lời thơ, trau chuốt, giàu nhịp điệu. -Đại ý: cảnh sắc TN và không khí mùa xuân tháng giêng HN và miền Bắc được tái hiện qua nỗi nhớ của người xa quê. 1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân. 2. Tiếp... - Khẳng định tỉnh cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở con người. *H - Theo dõi câu văn thứ 3 . - Điệp từ, điệp kiểu câu: Ai bảo,đừng thương..ai cấm được ..thì mới hết. đ t/c con người dành cho mùa xuân thuộc tâm hồn. Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo cảm xúc. - Non - nước , bướm - hoa, trai - gái,...đ khẳng định t/c mùa xuân là quy luật. *H - Theo dõi đoạn 2. - Mùa xuân Bắc việt: là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tình đẹp như thơ mộng. -Không khí MX gia đình: trầm-đèn-nến-bàn thờ tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết. - Liệt kê đ nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân. - Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào. - Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình đó là mùa xuân là mùa xuân riêng trong hồi ức của người xa xứ - Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớ, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng như trong mộng. *H - theo dõi đoạn "ấy đấy...liên hoan" - Tác giả cảm nhận được sức mạnh kỳ diệu thiêng liêng của mùa xuân đất Bắc. - Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội - Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, trong đó có con người. - Hình ảnh so sánh mới mẻ đdiễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân. - Giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết đ cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn. *H- theo dõi đoạn còn lại. - Bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết. - Không gian dần rộng rãi, sáng sủa. - Không khí đời thường giải dị ấm cúng chân thật. - Vui vẻ, phấn - Vui vẻ, phấn trước một niềm vui mới "thấy rạo rực 1 niềm vui sáng sủa". - yêu tháng giêng sâu sắc, bền bỉ. H - Xem tranh SGK - Tình yêu bền chặt với mùa xuân. - Tình cảm thuỷ chung với quê hương. - Lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống để thống nhất có mùa xuân sum họp. - Cảm xúc mãnh liệt. - Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu . - Cảm nhận tinh tế. H - đọc ghi nhớ SGK. I.Giới thiệu chung : 1.Tác giả: 2. Tác Phẩm: -Trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt. II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Đọc-chú thích: 2.Thể loại – Bố cục: -Thể tuỳ bút (mang tính chất hồi kí) -Đại ý: -Bố cục: ba phần 3.Phân tích: a. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngưới với mùa xuân. - Tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và là quy luật tất yếu của tình cảm con người. Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân. b. Cảm nhận về cảnh sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội- đất Bắc. *Hình ảnh: -mưa riêu riêu, -gió lành lạnh -tiếng nhạn kêu, trống chèo, câu hát. -câu hát huê tình -Không khí MX gia đình: đoàn tụ, ấm cúng. ->H/a tiêu biểu, đặc trưng của MX đất bắc, MX Hà Nội. => t/c thương nhớ m/xuân q/hương tha thiết, nồng nàn. *Sức sống của MX: - Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài - mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con người. - Khơi dậy tình cảm cao quý ở cuộc sống. Hân hoan biết hơn, thương nhớ mùa xuân. ->Sức sống mãnh liệt, diệu kì khi mùa xuân tới ->Cảm xúc bồi hồi, rạo rực, xôn xao. => Nhạy cảm, tinh tế, yêu cảnh, yêu người, yêu q/hương tha thiết. c.Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng nơi đất Bắc. -Cuộc sống giản dị, ấm cúng. ->Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống. 4. Tổng kết: a.Nội dung. b.Nghệ thuật. c. Ghi nhớ: III.Luyện tập: 4.Củng cố:- Tìm những câu văn trong bài mà em thích 5.HDVề nhà: - Sưu tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. - Tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em. - Giờ sau: luyện tập sử dụng từ E.RKN: - Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ........................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................ - Phương pháp giảng dạy: .................................................................................... - Hình thức tổ chức lớp: ........................................................................................ - Thiết bị dạy học: ...................................................................................................

File đính kèm:

  • docVAn 7 tiet 61 den 69.doc