Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:Giúp hs:

 -Hiểu thế nào là thành ngữ.

 -Nắm được nghĩa của thành ngữ.Chức năng của thành ngữ trong câu.

 -Nắm được đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.

 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs:

 -Nhận biết thành ngữ.

 -Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

 1.3.Thái độ:GD KNS:

 -Ra quyết định lựa chọn sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.Và chia sẽ ý kiến cá nhân về cách sử dụng các thành ngữ.

 - Có ý thức bổ sung vốn kiến thức về thành ngữ.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Khái niệm thành ngữ, nghĩa và tác dụng của thành ngữ.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài tập bổ trợ.

 3.2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS.

 4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

4.3. Tiến trình bài học:Thành ngữ với đặc điểm cấu tạo và tác dụng của nó đã góp phần làm cho nền văn học Việt nam trở nên phong phú.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, cấu tạo, tác dụng của nó

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:12 - TIẾT PPCT:48 THÀNH NGỮ Ngày dạy:07/11/2012 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:Giúp hs: -Hiểu thế nào là thành ngữ. -Nắm được nghĩa của thành ngữ.Chức năng của thành ngữ trong câu. -Nắm được đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs: -Nhận biết thành ngữ. -Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 1.3.Thái độ:GD KNS: -Ra quyết định lựa chọn sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.Và chia sẽ ý kiến cá nhân về cách sử dụng các thành ngữ. - Có ý thức bổ sung vốn kiến thức về thành ngữ. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Khái niệm thành ngữ, nghĩa và tác dụng của thành ngữ. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài tập bổ trợ. 3.2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS. 4.2Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3. Tiến trình bài học:Thành ngữ với đặc điểm cấu tạo và tác dụng của nó đã góp phần làm cho nền văn học Việt nam trở nên phong phú.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, cấu tạo, tác dụng của nó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm thành ngữ.(7’) (?)Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” trong ca dao sau? (Nỗi gian lao cực khổ) (?)Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không ? - Không thể thay thế (?)Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”? HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của thành ngữ.(8’) (?)Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao nói lên thác xuống ghềnh (?) “Nhanh như chớp” có nghĩa là gì? -GV sử dụng bảng phụ đưa ra 2 nhóm +Một nhóm tìm ra nghĩa đen +Một nhóm tìm ra nghĩa bóng -GV cho HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3:HD HS tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ.(8’) (?)Xác định vai trò ngữ pháp trong các câu sau đây ? * HS thảo luận nhóm nhỏ.TG 2p. (?)So sánh “Bảy nổi ba chìm” với long đong, phiêu bạt .“Tắt lửa tối đèn” với khó khăn hoạn nạn (?)Vậy khi viết văn em nên sử dụng thành ngữ như thế nào cho phù hợp? -Phải căn cứ vào nội dung văn bản, phải nắm rõ nghĩa của thành ngữ, phải trao dồi vốn thành ngữ HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn HS Luyện tập(17’) -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. -GV cho HS trả lời các nhân. GV nhận xét cho điểm HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời. -Đocï bài tập 2. Xác định yêu cầu bài tập 2 -HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3. +GV cho HS làm vào VBT. Sau đó gọi một em lên bảng làm I.THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? Vd /sgk -Thành ngữ là loại cụm từ cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh * GHI NHỚ 1/SGK II.TÌM HIỂU NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ Vd / sgk a.Chỉ sự khó khăn gặp phải trong cuộc sống (Nghĩa bóng) b.Chỉ sự nhanh nhẹn (Nghĩa đen) * Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ ,so sánh *GHI NHỚ 2 :SGK114 III.SỬ DỤNG THÀNH NGỮ 1.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau: a.Làm vị ngữ b.Làm phụ ngữ của danh từ 2.Phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ - Sử dụng thành ngữ tuy ngắn gọn nhưng hàm xúc ,có tính hình tượng ,tính biểu cảm cao IV.LUYỆN TẬP: -BT 1:Tìm và giải thích thành ngữ a -Sơn hào hải vị -.Nem công chả phượng * Những thức ăn ngon, sang trọng dành cho vua chúa b.Khoẻ như voi:Sức khoẻ nhiều Tứ cố vô thân: Độc thân một mình c.Da mồi tóc sương: Chỉ những thay đổi về cơ thể khi con người về già -BT 2:Thảo luận nhóm -BT 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn +Lời ăn tiếng nói +Một nắng hai sương +Ngày lành tháng tốt +Bách chiến bách thắng +Sinh cơ lập nghiệp 4.4. Tổng kết: Câu 1:Thế nào là thành ngữ? Cho vd? -Là những cụm từ có cấu tạo cố định,diễn đạt ỳ nhĩa trọn vẹn Câu 2: Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? -Tạo tính hình tượng, cảm xúc 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ +Nắm vững nội dung bài học +Làm bài tập 4 sgk/145 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem bài “Điệp ngữ” +Trả lời câu hỏi sgk/143 +Chú ý câu hỏi 2 thảo luận nhóm 5. PHỤ LỤC: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 48.doc