1.1.Kiến thức:
-HS biết: Những thông tin chính về tác giả Nguyễn Khuyến.
-HS hiểu sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn, sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
1.2.Kĩ năng:
-Nhận biết được thể loại của văn bản.
-Đọc hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
-Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
1.3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức xây dựng và giữ gìn tình bạn trong sáng, đẹp đẽ.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn, sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
3.2.HS: Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 On định tổ chức và kiểm diện: Gv kiểm tra sĩ số hs.
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang” và cho biết tâm trạng của tác giả khi qua Đèo Ngang
(Nỗi nhớ nuớc thương nhà ,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả)(10 đ)
Câu 2:Hãy cho biết hàm nghĩa cụm từ “Ta với ta”
-Thể hiện tâm trạng buồn cô đơn).Bài thơ Bạn đến chơi nhà của tác giả nào?Bài thơ nói về điều gì?-Nguyễn Khuyến.Nói về tình bạn.(10 đ)
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài:Trong cuộc sống tình bạn là một thứ tình cảm không thể thiếu đối với con người chung ta.Nhưng quan niệm về một tình bạn đẹp là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiều về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bút pháp tài tình của ông trong tiết học này.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:8-TIẾT :30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Ngày dạy: 8/10/2012 (Nguyễn Khuyến)
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-HS biết: Những thông tin chính về tác giả Nguyễn Khuyến.
-HS hiểu sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn, sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
1.2.Kĩ năng:
-Nhận biết được thể loại của văn bản.
-Đọc hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
-Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
1.3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức xây dựng và giữ gìn tình bạn trong sáng, đẹp đẽ.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn, sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
3.2.HS: Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện: Gv kiểm tra sĩ số hs.
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: Đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang” và cho biết tâm trạng của tác giả khi qua Đèo Ngang
(Nỗi nhớ nuớc thương nhà ,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả)(10 đ)
Câu 2:Hãy cho biết hàm nghĩa cụm từ “Ta với ta”
-Thể hiện tâm trạng buồn cô đơn).Bài thơ Bạn đến chơi nhà của tác giả nào?Bài thơ nói về điều gì?-Nguyễn Khuyến.Nói về tình bạn.(10 đ)
4.3. Tiến trình bài học:
Gv giới thiệu bài:Trong cuộc sống tình bạn là một thứ tình cảm không thể thiếu đối với con người chung ta.Nhưng quan niệm về một tình bạn đẹp là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiều về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bút pháp tài tình của ông trong tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về bài thơ.(6’)
-GV hướng dẫn HS đọc và xem phần chú thích
(?)Hãy cho biết một vài thông tin về tác giả?
- HS trả lời theo SGK
(?)Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?Vì sao?
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.(20’)
- Gv diễn giảng :Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì để tiếp bạn để rồi kết thúc một câu “Bác đến chơi đây ta với ta”.Nhưng thể hịên một tình bạn đậm đà thắm thiết.
(?)Em có tán thành với ý kiến trên không ?Nếu không cho biết lí do ?Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các ý sau:
*GV cho HS thảo luận nhóm.TG:3p
(?)Theo nội dung câu thứ nhất đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thế nào khi bạn đến chơi nha?ø
-HS:Phải tiếp đãi tử tế
(?)Nhưng qua 6 câu thơ tiếp theo thì Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà. Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
-HS:Lâu ngày bạn mới đến chơi nhà mà không có trẻ ở nhà để sai bảo ,không gần chợ để mua thứ này thứ khác ,không chài được cá vì ao quá sâu ,không bắt được gà vì vườn quá rộng lại rào thưa ,không có cải vì cải chưa ra cây ,không có cà vì cà mới nụ .Kể cả miếng trầu tiếp khách cũng không có .
(?)Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “Ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
-HS trả lời theo suy nghĩ.GV điều chỉnh.
(?)Hãy so sánh cụm từ “Ta với ta”của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ Qua Đèo Ngang và cụm từ “Ta với ta” của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”?
* GV cho HS thảo luận
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hs Tổng kết – Luyện tập(6’)
?)Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến qua bài thơ?
-GV hướng dẫn HS phần luyện tập
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1.Đọc
2.Chú thích:
3.Tác giả:Nguyễn Khuyến (1835- 1909).Ông đỗ đầu cả ba kì thi Hương,Hội, Đình .Do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đỗ
4.Thể thơ:Thất ngôn bát cú đường luật(8 câu ,mỗi câu 7 chữ)
-Hiệp vần:Chữ cuối câu 1,2,6,8
-Phép đối :3,4,5,6
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1.Câu thơ thứ nhất:Thể hiện sự trân trọng vui mừng khi bạn đến chơi nhà vì: “Đã bay lâu nay bác tới nhà”
2.Sáu câu thơ tiếp theo
-Dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì để tiếp đãi bạn nhằm bộ lộ tình bạn đậm đà thắm thiết bất chấp mọi điều kiện
3.Câu thơ thứ tám
- “Ta với ta”:Bạn và Nguyễn Khuyến
* Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết cua Nguyễn Khyến
4.So sánh cụm từ : “Ta với ta” trong hai bài thơ
- Bài thơ Qua Đèo Ngang: Thể hiện tâm trạng buồn ,cô đơn
- Bài thơ Bạn đến chơi nhà:Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ với khách .Nó là câu thơ có vai trò quyết định bộc lộ tình cảm của tác giả
III. TỔNG KẾT-LUYỆN TẬP
1. Nội dung: Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn co ý nghĩa,ù giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
2. Nghệ thuật:
-Sáng tạo nên tình huống bất ngờ, lí thú.
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
GHI NHỚ : SGK/105
* Luyện tập:
- So sánh ngôn ngữ bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và “Sau phút chia ly”
+Bạn đến chơi nhà :Ngôn ngữ đời thường
+Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học
4.4. Tổng kết:
Câu 1:Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
-Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn đẹp
Câu 2:Em có nhận xét gì về nghệ thuật bài thơ?
-Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm đồng cảm
4.5.Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Học thuộc lòng bài thơ,Ghi nhớsgk/105.
+Hoàn thành vở bài tập.
+Tìm thêm một số bài thơ khác về tình bạn của Nguyễn Khuyến, tác giả khác.
+Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài Bạn đến chơi nhà.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Xa ngắm thác núi Lư”
+Đọc trước văn bản
+Cho biết thác núi Lư là cảnh như thế nào?
+Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn tác giả?
5. PHỤ LỤC:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 tiet 30 ban den choi nha.doc