1. MỤC TIU: HS:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm đ học.
- Làm bài văn biểu cảm.
1.3. Thái độ:
- Gio dục HS cĩ ý thức chịu khĩ suy nghĩ, tính sng tạo khi lm văn.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
Khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Nội dung ơn tập.
3.2.HS:Ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 125 đến 128 - Phạm Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại đất làm nhà. Em sẽ thay mặt gia đình viết loại văn bản nào?
A. Báo cáo.
B. Kiến nghị.
C. Thơng báo.
D. Đơn.
l D. Đơn.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này
- Học bài, làm hồn chỉnh các bài tập trong vở BT.
- Phát hiện và sửa các lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị “ Ơn tập Tiếng việt (tt). Chú ý phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học. Tập nêu ví dụ, làm trước BT 1 ở nhà.
5- PHỤ LỤC :
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 127: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN
1. MỤC TIÊU: HS:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hĩa các văn bản biểu cảm đã học.
- Làm bài văn biểu cảm.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS cĩ ý thức chịu khĩ suy nghĩ, tính sáng tạo khi làm văn.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
Khái quát, hệ thống hĩa các văn bản biểu cảm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Nội dung ơn tập.
3.2.HS:Ơn lại các kiến thức về văn biểu cảm.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A3
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu dàn mục một văn bản báo cáo? (8đ)
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Mục đích của văn bản biểu cảm là gì? (2đ)
l-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm làm báo cáo.
- Tên văn bản: báo cáo về
- Nơi nhận báo cáo.
- Người( tổ chức) báo cáo.
- Lí do, sự việc, các kết quả đã làm được.
- Chữ kí và họ tên người báo cáo.
lMục đích: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngồi đời.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm lại những nội dung, kiến thức cơ bản của phân mơn Tập làm văn, tiết này, chúng ta sẽ “Ơn tập TLV”.
ơ Hoạt động 1: Về văn biểu cảm.( 35 phút )
Mục tiêu : Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm?
lVăn biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lịng đồng cảm ở người đọc.
Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm đã được học và đọc trong Ngữ văn 7 tập 1 (các bài văn xuơi).
ĩ HS trả lời, GV nhận xét.
Chọn một bài mà em thích, phân tích các chi tiết làm nổi bật đặc điểm văn biểu cảm?
lVD: Cổng trường mở ra.
à Hình ảnh: cổng trường mở ra đĩn lấy đứa con, người con bước vào cổng trường là bước vào một thế giới diệu kì à Tình yêu thương con sâu nặng của người mẹ gắn liền với niềm tin vào nhà trường và xã hội, giáo dục cho thế hệ trẻ thành người cĩ ích.
Cho biết văn biểu cảm cĩ những đặc điểm gì?
ĩ HS trả lời, GV nhận xét.
Yếu tố miêu tả cĩ vai trị gì trong văn biểu cảm?
l Khơi gợi tình cảm, cảm xúc.
Yếu tố tự sự cĩ ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lịng ngưỡng mộ ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đĩ?
l Nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng của sự vật, hiện tượng.
Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? Nêu ví dụ minh hoạ.
l Đối lập so sánh, lối chú thích đầy cảm xúc, nhân hố, câu hỏi tu từ,liệt kê, hình ảnh tượng trưng
Kẻ bảng và điền vào ơ trống SGK.
ĩ HS làm vào vở.
Nêu nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm?
ĩ HS trả lời, GV nhận xét.
I. Về văn biểu cảm:
1. Các bài văn biểu cảm đã học:
- Cổng trường mở ra.
- Mẹ tơi.
- Cuộc chia tay
- Một thứ quà
- Sài Gịn tơi yêu
2. Đặc điểm văn biểu cảm:
- Nội dung: Trữ tình.
- Mục đích: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngồi đời.
- Phương tiện:
+ Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than.
+ Dùng tự sự và miêu tả để khêu gợi cảm xúc. Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh.
3. Yếu tố miêu tả:
-Khơi gợi tình cảm, cảm xúc và tưởng tượng.
4.Yếu tố tự sự:
- Gợi ra ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc người ta nhớ lâu, cảm xúc về nĩ.
5. Bố cục bài văn biểu cảm:
a. MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
b. TB: Nêu lên tình cảm, cảm xúc.
c. KB: Khẳng định tình cảm.
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Thể loại nào sau đây khơng thuộc về văn biểu cảm?
A. Truyện ngắn.
B. Ca dao.
C. Tuỳ bút.
D. Thơ trữ tình.
Yếu tố miêu tả và tự sự cĩ vai trị gì trong văn biểu cảm?
l A. Truyện ngắn.
l Yếu tố miêu tả:
-Khơi gợi tình cảm, cảm xúc và tưởng tượng.
Yếu tố tự sự:
- Gợi ra ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc người ta nhớ lâu, cảm xúc về nĩ.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này
Học bài, làm hồn chỉnh các BT. Tập viết một đoạn văn biểu cảm ( tùy ý).
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Ơn tập TLV” (tt).Ơn lại kiến thức về văn bản nghị luận, các văn bản nghị luận đã học. Nắm kĩ về đặc điểm văn nghị luận.
5- PHỤ LỤC :
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết128 : ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT)
1. MỤC TIÊU:HS:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hĩa các văn bản nghị luận đã học.
- Làm bài văn nghị luận .
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS cĩ ý thức chịu khĩ suy nghĩ, tính sáng tạo khi làm văn.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khái quát, hệ thống hĩa các văn bản nghị luận.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Nội dung ơn tập.
3.2.HS:Ơn lại các kiến thức về văn nghị luận
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A3
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm? (7đ)
Theo em, đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm để diễn tả tình cảm. Đúng hay sai? (2đ)
A. Đúng. B. Sai.
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Trong bài văn nghị luận, phải cĩ những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?(2đ)
l MB: Nêu đối tượng biểu cảm và phương hướng tình cảm.
TB: Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp qua hình ảnh.
KB: Khái quát về ý nghĩa XH của nội dung biểu cảm.
l B. Sai.
l Luận điểm, luận cứ, lập luận.
- Luận điểm là yếu tố chủ yếu.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã được ơn về văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ Ơn tập về văn nghị luận ( tiếp theo.)
ơ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn về văn nghị luận. ( 25 phút )
Mục tiêu : HS biết hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn7 tập 2.
Trong đời sống, trên báo chí và trong SGK, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số VD?
l Văn bản nghị luận xuất hiện ở các văn bản báo cáo trước hội nghị, lời kêu gọi tồn dân, các bài xã luận về văn chương hoặc hình thức XH.
VD: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một đoạn trích trong báo cáo chính trị của Hồ Chủ Tịch tại Đại hội lần thứ II năm 1951.
Trong bài văn nghị luận, phải cĩ những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
l Luận điểm, luận cứ, lập luận.
- Luận điểm là yếu tố chủ yếu.
Luận điểm là gì? Hãy cho biết trong các câu VD SGK đâu là luận điểm và giải thích, vì sao?
l Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nĩ thống I các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế và cĩ tính thuyết phục cao.
l VD a, b, d là luận điểm vì nĩ đã khẳng định một vấn đề trong đĩ thể hiện rõ tư tưởng, quan điểm của người nĩi viết.
Nĩi làm văn chứng minh chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Theo em, nĩi như vậy cĩ đúng khơng? Để làm văn chứng minh ngồi luận điểm và dẫn chứng cịn cần phải cĩ thêm điều gì? Cĩ cần chú ý đến chất lượng của luận điểm và dẫn chứng khơng? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?
l Nĩi làm văn chứng minh chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong là chưa đủ. Để làm văn chứng minh, sau khi nêu luận điểm ta cần triển khai luận điểm bằng nhiều luận cứ. Luận cứ cần cĩ dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí lẽ và dẫn chứng cũng cần được phân tích sâu sắc.
l Tất cả các nội dung trên cịn phải được trình bày một cách thật hợp lí. Đĩ chính là cách lập luận của bài nghị luận .
à GV treo bảng phụ, ghi 2 đề TLV - SGK.
Hãy cho biết cách làm hai đề này cĩ gì giống và khác nhau? Từ đĩ suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
l Giống : Cùng yêu cầu làm rõ ý nghĩa của vấn đề.
l Khác: Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề.
l Văn chứng minh chủ yếu dùng dẫn dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề.
l Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề.
Từ đĩ, em rút ra kết luận gì về nhiệm vụ của từng loại?
ơ Hoạt động 3: Đề văn tham khảo.( 10 phút )
ĩ HS đọc đề văn SGK, GV hướng dẫn HS cách làm một số đề.
II. Về văn nghị luận :
1. Các bài văn nghị luận đã học:
-Tinh thần yêu nước
-Sự giàu đẹp của TV.
-Đức tính giản dị
-Ý nghĩa văn chương.
2. Đặc điểm văn nghị luận :
- Chứng minh: Dùng dẫn chứng tiêu biểu, chính xác, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Giải thích: Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề.
3.Phân biệt nhiệm vụ của giải thích và chứng minh
a. Chứng minh:
- MB:
+ Nêu vấn đề.
+ Trích đề.
+ Định hướng chứng minh.
- TB: Diễn giải rõ luận đề.
CM: Nêu luận điểm.
+ Đưa dẫn chứng.
+ Câu gắn kết dẫn chứng với những kết luận cần đạt tới.
- KB: Thơng báo luận đề đã được chứng minh.
Nêu ý nghĩa cơng việc chứng minh đối với thực tế cuộc sống.
b. Giải thích:
- MB: Nêu vấn đề.
Trích đề.
Định hướng giải thích.
- TB: Giải thích luận đề.
Giải thích vấn đề, Cách vận dụng.
- KB: Thơng báo luận đề đã được giải thích.
Nêu ý nghĩa của cơng việc giải thích đối với thực tế cuộc sống.
III. Đề văn tham khảo:
SGK.
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Yếu tố nào là chủ yếu trong bài văn nghị luận?
A. Tính chất của đề. B. Luận điểm.
C. Luận cứ. D. Luận chứng.
l B. Luận điểm.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này
- Học bài, làm hồn chỉnh các bài tập trong vở BT.
à Đối với bài học tiết sau:
- Đọc, chuẩn bị trước phần “Ơn tập tiếng Việt”.
5- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tuan 33.doc