1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.
1.2.Kĩ năng:
-HS tự đánh giá đúng hơn về các bước làm bài của mình về trình độ tạo lập văn bản của bản thân mình. Nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyet tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, sáng tạo cho hs.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Cach làm bài văn lập luận giải thích và các lỗi trong bài làm của hs
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:bài làm của hs.
3.2.HS:Xem lại đề kiểm tra.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3.Tiến trình bài học :
Gv giới thiệu bài:Ở bài trước chúng ta có một bài kiểm tra về văn giải thích .Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành sửa bài kiểm tra số 6. Đồng thời củng cố lại kiến thức về văn giải thích
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 116: Trả bài tập làm văn số 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 - TIẾT PPCT:116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
ND: 27/03/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.
1.2.Kĩ năng:
-HS tự đánh giá đúng hơn về các bước làm bài của mình về trình độ tạo lập văn bản của bản thân mình. Nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyetá tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, sáng tạo cho hs.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
CaÙch làm bài văn lập luận giải thích và các lỗi trong bài làm của hs
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:bài làm của hs.
3.2.HS:Xem lại đề kiểm tra.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
4.3.Tiến trình bài học :
Gv giới thiệu bài:Ở bài trước chúng ta có một bài kiểm tra về văn giải thích .Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành sửa bài kiểm tra số 6. Đồng thời củng cố lại kiến thức về văn giải thích
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: 10’
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
? Hãy cho biết yêu cầu của đề bài?
? Đây là kiểu bài gì?Nội dung của kiểu bài này?
* GV cho HS thảo luận về dàn bài và dàn ý
+Nhóm 1: Thảo luận phần Mở bài
+Nhóm 2,3:Thảo luận phần thân bài
+Nhóm 3:Thảo luận phần kết bài
HOẠT ĐỘNG 2: 20’
- Mục tiêu: GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong bài làm và sửa một số lỗi cơ bản..
HOẠT ĐỘNG 3: 10’
- Mục tiêu: GV củng cố về nội dung và phương pháp
+GV đưa một số bài chưa làm đúng theo yêu cầu như: Làm lạc đề, các ý chưa liên kết
-GV thống nhất cách trình bày đoạn văn và bài làm nào cũng phải có bố cục 3 phần
1.Đề bài:
“ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
Bác Hồ khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây vào mùa xuân của đất trời có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước
2.Phân tích đề bài
-Kiểu bài: Giải thích câu nói của Bác Hồ
3.Xây dựng dàn ý
a.Mở bài:
- Gới thiệu sơ lược về Bác Hồ
- Giới thiệu câu nói của Bác Hồù
b.Thân bài
- Từ liên kết đoạn với phần thân bài: Thật vậy, Trước hết, Nhìn chung
- Nêu lí lẽ: Giải thích câu nói của Bác:
+ Mùa xuân là mùa tươi tốt nhất trong năm, mùa đem lại nhiều may mắn, niềm vui, hạnh phúc cho mọi người
+ Cây cối cũng đâm chồi nẩy lộc, đơm hoa, kết trái
+ Ngày tết ai cũng mong trong nhà mình cây trái xum xuê, mọi người ai cũng trồng cây vào múa xuân
=> Mọi người nên cùng nhau xây dựng đất nước ngày một tốt đẹp hơn không chỉ bằng việc trồng cây mà còn có thể có nhiều hành động khác nhau
c.Kết bài: Khẳng định lại câu nói của Bác
4.Nhận xét ưu khuyết điểm
a.Ưu điểm
-Một số em làm bài rất tốt ,phát biểu cảm nghĩ về loài cây mình yêu thích
-Trình bày theo bố cục ba phần
b.Khuyết điểm:
-Chưa đúng bố cục ba phần
-Chưa đúng theo yêu cầu của đề
-Lạc đề
-Viết sai chính tả
5.Sửa lỗi:
Lỗi sai
Lỗi đúng
-Em có trồng một loại cây rất xinh đẹp
-Những bông hoa nở trong như những bàn tay
-Cây dừa rất cao quá đầu
-Mùa hè đến hoa mai lại nở rộ
-Em có trồng một loại cây rất đẹp
-Những bông hoa nở trông rất đẹp
-Cây dừa cao quá đầu
-Mùa xuân đến hoa mai lại nở rộ
6.Củng cố về nội dung và phương pháp
a.Về nội dung: Cần chú ý một số điều sau
-Tránh viết bài văn nghị luận thành bài văn tự sự hoặc miêu tả
-Các ý trong bài cần có sự liên kết
- Chú ý lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
b.Về phương pháp
-Đọc kĩ đề ,phân tích đề bài (Đây là kiểu bài gì Yêu cầu ta phải làm gì
-Lập dàn ý trước khi làm bài
7.Phát bài cho HS .Ghi điểm .Đọc bài văn mẫu
-Đọc bài:
4.4. Tổng kết:Gv giải đáp thắc mắc của hs.
4.5 .Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Xem lại các đề văn: 2, 3, 4, 5 sgk/88
+Hoàn thành bài viết đã được sửa chữa hoàn chỉnh.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài: Văn bản đề nghị
+ Đọc văn bản 1, 2
+ Trả lời câu hỏi sgk/125
+ Xem phần ghi nhớ
5. PHỤ LỤC:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 116 tra bai TLV so 6.doc