Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 109 đến 112 - Phạm Thị Tâm

1. MỤC TIÊU: HS cần đạt được .

1.1. Kiến thức:

- Củng cố cách dùng cụm C – V để mở rộng câu. Tác dụng của việc dùng cụm C – V để mở rộng câu.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng mở rộng câu bằng cụm C – V.

1.3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận khi dùng cụm C – V để mở rộng câu.

- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V.

 2- NỘI DUNG HỌC TẬP

- Cách dùng cụm C – V để mở rộng câu. Tác dụng của việc dùng cụm C – V để mở rộng câu.

3. CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Các bài tập.

3.2.HS: Đọc, tóm tắt yêu cầu các bài tập bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : luyện tập”.

 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

7A1:

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 109 đến 112 - Phạm Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: à Đối với bài học tiết này: - Xem và nắm kĩ cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Tìm câu cĩ cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học. -Đặt ba câu cĩ CN là danh từ, VN là động từ hoặc tính từ, sau đĩ phát triển mỗi thành phần câu bằng cụm C-V. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị trước bài “Luyện nĩi: Bài văn giải thích một vấn đề”. Chuẩn bị ở nhà: Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình. 5- PHỤ LỤC : Ngày soạn Ngàydạy : Tiết111 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. MỤC TIÊU: HS: 1.1. Kiến thức: - Các cách trình bày bài văn giải thích một vấn đề. -Những yêu cầu khi trình bày bài văn nĩi giải thích một vấn đề. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nĩi. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề. 3. CHUẨN BỊ: a.GV: Dàn bài. b.HS: Chuẩn bị bài nĩi. Đề: Giải thích câu tục ngữ: Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau . 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ] 4.2. Bài luyện tập : Hoạt động của thày và trị Nội dung Hoạt động 1: xác định yêu cầu của đề kiểu văn bản : Nghị luận giả thích Luận điểm : Lựa chọn ngơn từ để giao tiếp Dẫn chứng : Thực tế Hoạt động 2: lập dàn bài MB Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nĩi để trao đổi thơng tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình nĩi chung, nhờ lời nĩi mà con người cĩ thể hiểu nhau và dễ đến gần nhau hơn. Nĩi thì dễ nhưng nĩi như thế nào để khơng mất lịng người nghe, nĩi như thế nào để “lọt” đến xương, nĩi làm sao để “mật ngọt chết ruồi” thì khơng dễ chút nào, nhất là những lúc ta đang “nổi khùng” thì ta càng dễ nĩi tầm bậy. Vì thế cha ơng ta cĩ khuyên: “uốn lưỡi bảy lần trước khi nĩi”, vì lời nĩi bay đi thì khơng thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn thận trước khi nĩi. TB Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lời nĩi tốt đẹp khơng làm chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực, nhưng nĩ đem lại nhiều ích lợi và làm cho người nghe được an ủi, khích lệ và làm cho tình thân giữa ta với người khác được thêm thắm thiết đậm đà. Dĩ nhiên, chúng ta khơng nên vì “lựa lời” mà nĩi với nhau những lời giả dối. Trái lại, chúng ta cần nĩi thật với nhau bằng tấm lịng yêu thương. Đúng thế, cái lưỡi là một bộ phận quan trọng để phát ra tiếng nĩi. Tiếng nĩi là một phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết những tư tưởng, những ý nghĩ, những ước muốn thầm kín; nhờ đĩ bắc lấy một nhịp cầu cảm thơng. Lưỡi đĩng một vai trị quan trọng như vậy, song cái lưỡi cộng với lời nĩi lại chính là nguyên cớ làm cho chúng ta dễ vấp phạm hơn cả, bởi vì chúng ta cĩ thể vấp phạm ở bất kỳ đâu, trong bất cứ lúc nào và với bất kỳ ai. Tục ngữ cũng đã cĩ câu:“khơng nọc nào độc cho bằng cái lưỡi”. Hay:“lưỡi khơng xương nhiều đường lắt léo”. Một lời nĩi thiếu suy nghĩ được sánh ví như đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên sự tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt cũng như tình nghĩa anh em. Hơn nữa, trong cộng đồn tu trì gồm những con người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, mỗi người mỗi tính nết, mỗi người một kiểu sống khác nhau, nên khơng thể tránh được hết những va chạm, những bực bội, những buồn phiền nhiều khi chính chúng ta lại là những người gây ra những đau khổ, buồn phiền cho người khác chỉ bằng những lời nĩi thiếu cân nhắc trước sau. Cụ thể ngay trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi cĩ thể vơ tình thơi, chúng ta chọc ghẹo anh chị em mình bằng những lời nĩi nghe hơi “rát tai”, nghe mà “đau nhĩi cả tim”. Nhiều khi chúng ta chỉ muốn nĩi cho sướng cái miệng của mình, nhưng lại khơng để ý đến nỗi đau của người anh chị em mình khi phải nghe những lời chọc ghẹo đĩ. Do vậy, trong cộng đồn tiếng cười là cần thiết, nĩ đem lại niềm vui cho cộng đồn là điều cần làm và nên làm. Nhưng chúng ta cũng cần phải ý tứ hơn nữa trong những lời chọc vui để những lời chọc vui đĩ khơng những đem lại niềm vui cho mình mà cịn làm cho người bị chọc cũng được vui cười thoải mái. Dựa vào lời nĩi, người khác cĩ thể biết được phần nào tâm hồn của chúng ta. được yêu mến và kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, một phần lớn là do cái lưỡi và lời nĩi của chúng ta. Như thế, cái lưỡi đã đĩng một vai trị quan trọng trong việc hình thành uy tín và thế giá của mỗi người, như một câu danh ngơn đã dạy: “lưỡi người khơn ngoan tạo nên danh dự, cịn mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang”. Bởi đĩ, ta cần phải biết đắn đo cân nhắc trong cách ăn nĩi của mình để tránh đi những hiểu lầm, đau khổ cho người khác. Phải sử dụng lời nĩi như một phương tiện, giúp chúng ta cảm thơng và xích lại gần nhau hơn “vui lịng khách đến vừa lịng khách đi” là vậy. ý thức được tầm quan trọng của ngơn từ, chúng ta hãy chú ý những ngơn từ chúng ta dùng trong ngày. Phải cĩ trách nhiệm khi sử dụng ngơn từ, bởi vì qua những lời chúng ta nĩi, chúng ta cĩ thể đem lại niềm vui phục sinh nhưng cũng cĩ thể đem lại đau khổ thập giá cho những anh em trong cộng đồn và chúng ta cũng nên lắp đặt một “cái thắng” vào miệng, để những lúc ngứa mồm, muốn phát ngơn bừa bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi và đúng lúc. để kết thúc, xin mượn câu nĩi của cha ơng ta nĩi về ngơn từ: KB Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nĩi. Hoặc lựa lời mà nĩi khĩ thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” khi ai mở miệng nĩi ngang thì ta chắc chẳng ngại “phang”. “mỹ từ” một tia lửa nhỏ sơ sơ khu rừng lớn mấy mặc dù, cháy tiêu giữa ngàn thế sự đảo điên cĩ ai áp dụng lời khuyên bao giờ lời nĩi khơng mất tiền mua lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau ! I/ Xác định yêu cầu của đề II/ Lập dàn bài III/ Viết bài 5/ Dặn dị : Hồn thành bài , chuẩn bị bài luyện nĩi Ngày soạn Ngàydạy : Tiết112 : LUYỆN NĨI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1. MỤC TIÊU: HS: 1.1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề. -Những yêu cầu khi trình bày bài văn nĩi giải thích một vấn đề. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nĩi. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề. 3. CHUẨN BỊ: a.GV: Dàn bài. b.HS: Chuẩn bị bài nĩi. Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: ] 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: à GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Để làm được bài văn nghị luận giải thích cần nắm vững nhất điều gì? (3đ) A. Vận dụng nhất dẫn chứng. B. Cách giải thích. C. Điều cần giải thích. D. Cách sắp xếp các luận diểm.  Làm BT c VBT? (7đ). àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. ˜ C. Điều cần giải thích. ĩ HS đáp ứng yêu cầu của GV. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nộidung bài học Giới thiệu bài: Để rèn kĩ năng nĩi lưu lốt, mạnh dạn trước đơng người, tiết này, chúng ta sẽ luyện tập bài văn giải thích một vấn đề. ơ Hoạt động 1: ( 3 phút ) GV ghi đề lên bảng. KT việc chuẩn bị bài của HS. ơ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài.( 15 phút ) Mục tiêu :Hs biết tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài  Đề thuộc thể loại gì? l Văn giải thích.  Nêu yêu cầu của đề? l Giải thích vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình? ĩ HS lập dàn bài, trình bày. à GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh. ĩ HS thảo luận nhĩm 7’, các cá nhân trong nhĩm nĩi cho nhau nghe, các bạn khác nhận xét, gĩp ý. ơ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện nĩi (20 phút Mục tiêu : HS nói to, rõ ràng, truyền cảm à Gọi HS trình bày trình bày. à GV chấm điểm từng nhĩm về nội dung, hình thức. à GV nêu ưu điểm các em cần phát huy, chỉ ra hạn chế cần khắc phục. à GV xếp hạng, tuyên dương các nhĩm tích cực, nhắc nhở các em chưa tích cực, cịn lơ là. à Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS. I.Chuẩn bị ở nhà: 1. Đề: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình. 2. Dàn bài: a. MB: Giới thiệu tác giả – tác phẩm, vấn đề cần giải thích. - Nội dung cơ bản: việc sống chết của nhân dân khơng liên quan gì đến quan lại. b. TB: -Thái độ vơ trách nhiệm của quan lại khi đi hộ đê, chọn nơi cao ráo, vững chãi để đánh bài. -Thái độ thản nhiên, vơ nhân đạo của quan lại khi người dân baĩ đê sắp vỡ. - Tiếng cười phi nhân tính của quan khi ăn bài, trong khi đê vỡ. -Quan chỉ quan tâm đến mình, thú vui của riêng mình, mặc kệ nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu. c. KB: -Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm. - Bộ mặt xấu xa vơ trách nhiệm của quan lại. -Bài học cho bản thân: sống phải biết quan tâm , chia sẻ với mọi người xung quanh. II.Thực hành trên lớp: MB:Trong các tác phẩm của PDT, một trong số ít nhà văn cĩ được thành tựu về thể loại truyện ngắn hiện đại VN,”SCMB” trở thành TP thành cơng nhất, đồng thời nĩ cũng là TP được ra đời đầu tiên của truyện ngắn hiện đại VN. “SCMB” là một nhan đề hay, khơng những thê nĩ cịn là một nhan đề mới mẻ, đ.đ. 4.4. Tổng kết Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Văn nĩi khác với văn viết ở chỗ nào? Để thu hút được sự chú ý của người nghe, người nĩi phải như thế nào? lVăn nĩi ngắn gọn, xúc tích, rõ ràngà thu hút người nghe. l-Đứng quay mặt về phái người nghe, mắt nhìn thẳng, nĩi mạnh dạn, tự tin, trình bày mạch lạc. 4.5. Hướng dẫn học tập : à Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm BT, nắm kĩ cách làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích; tập nĩi ở nhà. à Đối với bài học tiết sau: Đọc, tìm hiểu trước “Văn bản hành chính”. Sưu tầm một số mẫu văn bản. Nắm các đặc điểm, yêu cầu, các loại văn bản hành chính.

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 29.doc