Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 -HS nắm được mục đích của việc dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu.

 -HS nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu.

 1.2.Kĩ năng:

 -HS nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu.

 -HS nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần của cụm từ.

 1.3.Thái độ:

 -GDKNS:Biết cách lựa chọn, sử dụng cụm chủ- vị để mở rộng câu trong giao tiếp.

 2.NỘI DUNG HỌC TẬP :

 -Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu

 -Nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài tập bổ trợ.

 3.2.HS:Đọc, trả lời câu hỏi SGK.

 4.CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2Kiểm tra miệng:

Câu 1: Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?Cho ví dụ? (10 đ)

-Có 2 cách chuyển đổi

-GV chấm điểm bài tập 3SGK/65

 4.3. Tiến trình bài học:

 Gv giới thiệu bài mới: Ở các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về việc mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ, hôm nay chúng ta sẽ học thêm một cách mở rộng câu nữa đó là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 -TIẾT PPCT: 102 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU ND: 04/03/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: -HS nắm được mục đích của việc dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu. -HS nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu. 1.2.Kĩ năng: -HS nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu. -HS nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần của cụm từ. 1.3.Thái độ: -GDKNS:Biết cách lựa chọn, sử dụng cụm chủ- vị để mở rộng câu trong giao tiếp. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP : -Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu -Nhận biết các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài tập bổ trợ. 3.2.HS:Đọc, trả lời câu hỏi SGK. 4.CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?Cho ví dụ? (10 đ) -Có 2 cách chuyển đổi -GV chấm điểm bài tập 3SGK/65 4.3. Tiến trình bài học: Gv giới thiệu bài mới: Ở các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về việc mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ, hôm nay chúng ta sẽ học thêm một cách mở rộng câu nữa đó là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - GV yêu cầu hs đọc vd trong sgk. ? Tìm cụm danh từ trong vd đó ? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong vd đó - Ta thấy cụm danh từ có hình thức giống câu đơn bình thường nên có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. ? Vậy thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? -Hs trả lời dựa vào ghi nhớ trong sgk. HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (10’) - Mục tiêu: Hs nắm được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu -GV yêu cầu hs đọc vd trong sgk ? Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây? Cho biết trong mỗi câu cụm chủ vị làm thành phần gì? ? Chị Ba đến khiến tôi như thế nào? ? Tôi rất vui và vững tâm đóng vai trò gì?(Vị ngữ) ? Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta như thế nào? ? “Tinh thần rất hăng hái”đóng vai trò gì trong câu? ? Trời sinh lá sen để bọc cốm, cốm nằm ủ trong lá sen đóng vai trò gì?(Cụm động từ) ? Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt mới thật sự xác định và đảm bảo vào ngày nào? ? Các cụm chủ vị đóng vai trò gì trong câu? =>HS suy nghĩ trả lời cá nhân (?)Vậy trong giao tiếp, khi nào ta nên cần sử dụng cụm chủ-vị để mở rộng câu? -Làm cho nội dung diễn đạt dễ hiểu hơn, hay hơn, diễn đạt mạch lạc hơn, nắm rõ cú pháp câu HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập (10’) - Mục tiêu: Hs nắm kĩ hơn về các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu => Câu a:GV cho HS thảo luận nhóm lớn. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV nhận xét và cho điểm -Câu b=> GV cho HS suy nghĩ và làm trong VBT. Gọi một vài em lên chấm điểm và chọn câu đúng nhất để HS sữa chữa -Câu c=> GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ. Đại diện nhóm lên bảng sữa chữa -Câu d=> HS lên bảng làm. GV sửa chữa nhận xét và cho điểm I. THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU? 1.Tìm các cụm danh từ VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có CDT 2.Phân tích cấu tạo cụm danh từ a.Những tình cảm/ ta / không có DT CN VN b.Những tình cảm/ ta / sẵn có DT CN VN * GHI NHỚ :SGK/ 28 II.CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: 1.Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ a.Chị Ba/ đến khiến tôi / rất vui và vững tâm CN CN VN VN b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta/ TN CN tinh thần/ rất hăng hái CN VN VN c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh là sen để bọc cốm cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen -Có 2 cụm động từ +Trời/ sinh /lá sen/ để bọc cốm đt CN VN CN VN +Trời/sinh /cốm/ nằm ủ trong lá sen Đt DT VN CN VN b. Nói cho đúng/thì phẩm giá của Tiếng Việt/ chỉ đt CN mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày VN CMT8 thành công 2.Các cụm C-V đóng vai trò trong câu a. Làm chủ ngữ b. Làm vị ngữ c. Làm phụ ngữ cho cụm từ “ nói rằng” d.Làm phụ ngữ co cụm động từ * GHI NHỚ 2 : SGK/ 69 III. LUYỆN TẬP: -Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây a.Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về -Phụ ngữ cụm danh từ +Những người chuyên môn/ mới định được, nguời CN VN ta / mới mang về cn vn b.Trung đôi trưởng Bính/ khuôn mặt/ đầy đặn Cn vn CN VN c.Khi các cô gái Vòng /đỗ gánh, giở từng lớp lá CN VN sen, chúng ta/ thấy/ hiện ra từng lá cốm/ sạch sẽ và đt cn vn CN VN tinh khiết , không mảy may một chút bụi nào. d. Bỗng nhiên một bàn tay đập /vào vai khiến hắn/ đt cn CN VN giật mình 4.4.Tổng kết : Câu 1:Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? -Khi nói, viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị Câu 2: Những thành phần nào có thể mở rộng câu? - Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +HoÏc ghi nhớ 1-2. +Nắm vững nội dung bài học -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài: Luyện tập dùng cụm chủ vị để mở rộng câu + Chú ý các bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96, 97 5. PHỤ LỤC: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 102 dung cum chu vi.doc
Giáo án liên quan