. Nội dung thực hiện:(7’)
- Sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ được lưu hành ở địa phương.
- Những câu tục ngữ, dân ca nói về quê hương Sông Mã - Sơn La( Mang tên riêng địa phương, nói về sự vật, di tích, thắng cảnh, sự tích, từ ngữ địa phương)
- Mỗi HS sưu tầm 2 câu.
II. Phương pháp thực hiện:
1. Xác định đối tượng sưu tầm:(21’)
- Là những câu ca dao, dân ca, tục ngữ
- Là những sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình. Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, thường được viết theo những làn điệu nhất định. Ca dao(gọi là phong dao) là phần lời của dân ca. Ca dao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung. Theo cách hiểu này ca dao chính là thơ trữ tình dân gian.
- Về hình thức: Ngắn gọn, hàm xúc, kết câu bền vững mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt trọn vẹn một ý. Tục ngữ thường sử dụng lối nói giàu hình ảnh, có vần, có nhịp. Về nội dung thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội.
Tục ngữ: 2 nghĩa nghĩa đen
180 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu nội dung yêu cầu của đề?
? Nhận xét ưu và nhược điểm?
VD: Tâm,Chiển ,Hà
VD: Sử,Tiên,Tiến
? Nêu lỗi và gọi HS sửa lỗi?
Nêu HS mắc lỗi
GV: Các em cần cố gắng sửa những lỗi mà hôm nay cô chữa cho các em.
HS Trao đổi
GV: Đọc một số bài tiêu biểu.
I. Đề bài: (5')
Đề bài: Em hãy phân tích nhân vật “Quan phụ mẫu” trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
II. Tìm hiểu đề:(5')
Thể loại: phân tích
Nội dung: phân tích nhân vật
III. Dàn bài:(15')
A. Mở bài:
Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và nhân vật “Quan phụ mẫu”
B.Thân bài:
- Sống sang trọng xa hoa
-Sống nhàn nhã vương dã
- Ăn chơi bài bạc thản nhiên,ung dung
-Sống chết mặc bay
- Quan sung sướng ù ván bài to ,khi đê đã vỡ
- Nghệ thuật tương phản
C.Kết bài:
- Kết luận về nội dung và nghệ thuật
- Cảm nghĩ của cá nhân đối với nhân vật “Quan phụ mẫu”
IV. Nhận xét ưu và nhược điểm:(10')
1. Ưu điểm:
- Đa số các em hiểu đề và làm đúng yêu cầu của đề.
- Bài viết có bố cục rõ ràng.
- Bài làm có sự đầu tư sáng tạo.
- Dẫn chứng tiêu biểu.
- Lí lẽ lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sáng sủa khoa học.
- Chữ viết cẩn thận
- Mắc lỗi rất ít.
- Bài đủ ý, đúng yc của đề.
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa hiểu đề, lạc đề.
- Bố cục chưa rõ ràng.
- Bài viết sơ sài.
- Trình bày cẩu thả.
- bài đơn điệu, lan man.
- Mắc lỗi nhiều.
V. Nêu lỗi và sửa lỗi:(5')
- Lỗi chính tả
- Lỗi dùng từ đặt câu.
- Lỗi diễn đạt.
- Lỗi trình bày.
VI. Trả bài gọi điểm:(2')
c. Củng cố,luyện tập: (2')
d. Hướng dẫn học sinh học bài :(1')
¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc líp 7.
* . Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Kiến thức:.
- Phương pháp:...
- Thời gian:.
Tiết 131+132 :
KIỂM TRA TỔNG HỢP TỔNG HỢP CUỐI NĂM
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Củng cố, nâng cao hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức của cả ba phân môn
- Nắm chắc các phương pháp làm tự luận.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Ý thức hơn nữa trong khi làm bài
2. Hình thức kiểm tra: ( Kiểm tra viết tự luận)
3. Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1.Tiếng Việt
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng
XĐ được tác dụng của dấu chấm lửng trong câu .
Số câu
Số điểm
tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 2
Số điểm: 4đ
tỉ lệ% : 40%
2. Văn học
TNêu được nội dung, nghệ thuật của vở chèo “ Quan Âm Thị Kính”ên tác têtác phẩm
Số câu
Số điểm
tỉ lệ%
Số câu:1
Số điểm:2đ
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
tỉ lệ%:20%
3.Tập làm văn.
Phân tích được nhân vật “Quan phụ mẫu” trong truyện “Sống chết mặc bay”
Số câu
Số điểm
tỉ lệ%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm: 4đ
tỉ lệ%:40%
Tổng số câu:
Tổng sốđiểm:
- Tỉ lệ%:
Số câu: 2
Số điểm: 5đ
Tỉ lệ : 50%
Số câu:1
Số điểm:1đ
Tỉ lệ :10%
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ : 40%
Số câu:
Sốđiểm:
Tỉ lệ :
Số câu:4
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%
4. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Thế nào là từ đồng âm,từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì?
Bài thơ tình viết trênbao thuốc lá !
Cơm,áo,vợ,con,gia đìnhbó buộc y.
Câu 4: Nêu nội dung, nghệ thuật của vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” ?
Câu 5: Em hãy phân tích nhân vật “Quan phụ mẫu” trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
5. Đáp án ,biểu điểm:
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Củng cố, nâng cao hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức của cả ba phân môn
- Nắm chắc các phương pháp làm trắc nghiệm, tự luận.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Ý thức hơn nữa trong khi làm bài
2. Đề bài:
Câu 1: Em hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng?
Câu 2: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Cuốn tiểu thuyết được viết trênbưu thiếp !”
Câu 3: Hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào?
Câu 4: Nêu nội dung, nghệ thuật của vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” ?
Câu 5: Em hãy phân tích nhân vật “Quan phụ mẫu” trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
3. Đáp án + biểu điểm:
Câu 1: (1đ)
- Từ đồng âm là những từ có phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
VD: Con ngựa đá,con ngựa đá.
- Từ đồng nghĩa là những từ có phát âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau
VD: Trái - quả ; chết – hi sinh -
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
VD: Trẻ - già ; giàu - nghèo
Câu 2:( 1đ)
- Tỏ ý còn nhiêu sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm.(vd)
Câu 3:(1đ)
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu 4:(1đ)
Là vở chèo tiêu biểu của sân khấu chèo truyền thống thể hiện những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm , bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
Câu 5:(5đ)
A. Mở bài:
Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và nhân vật “Quan phụ mẫu”
B.Thân bài:
- Sống sang trọng xa hoa
-Sống nhàn nhã vương dã
- Ăn chơi bài bạc thản nhiên,ung dung
-Sống chết mặc bay
- Quan sung sướng ù ván bài to ,khi đê đã vỡ
- Nghệ thuật tương phản
C.Kết bài:
- Kết luận về nội dung và nghệ thuật
- Cảm nghĩ của cá nhân đối với nhân vật “Quan phụ mẫu”
4. Nhận xét giờ kiểm tra:
Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Họ và tên..............................
Lớp 7A
Câu1(1 điểm)
Thế nào là biện pháp tu từ liệt kê? Cho ví dụ ?
Câu2 (3 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b. Chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên.
c. Trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nưức ? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.
Câu3. Em hãy chọn một trong hai câu sau(6 điểm )
a. Hãy viết một bài văn nghị luận chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
b. Do không được nghe giảng về câu tục ngữ " Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền, nhiều người không hiểu những từ Hán Việt trong câu ấy nghĩa là gì, người xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ ấy và nói như thế có lí không.
Em hãy giải thích thế nào cho những người đó hiểu ?
Bài làm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Họ và tên...........................
Lớp 7B
Câu1(1 điểm)
Câu bị động là gì? Cho ví dụ ?
Câu2 (3 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b. Chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên.Cấu tạo của cụm C - V ấy có gì đặc biệt?
c. Trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nưức ? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.
Câu3(6 điểm )Em hãy chọn một trong hai câu sau
a.Hãy viết một bài văn nghị luận chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
b. Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,... mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm đến thiên nhiên. Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận, và vì thế chúng ta cần gần gũi, yêu mến thiên nhiên.
Bài làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an van 7 ki 2 chuan ktkn.doc