Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 2 cột

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

 Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.

B. Chuẩn bị:

- GV: tài liệu giảng dạy

- HS: Sưu tầm ca dao, tục ngữ .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Hoạt động1: khởi động

 1. Tổ chức:

 Sĩ số 7A: /39

 7B: /39

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

3. Giới thiệu bài:

 Tục ngữ, ca dao, dân ca, là một tài sản vô cùng qúy báu, đúc kết những suy nghĩ, kinh nghiệm và tình cảm của con người qua bao đời nay. Sưu tầm và hiểu thêm về nguồn tài sản ấy là góp phần làm cho giá trị của nó được phát triển phong phú hơn.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn sưu tầm ca dao tục ngữ

 

doc114 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khu di tích lịch sử ấy +Giới thiệu vị trí, đặc điểm, ý nghĩa của khu di tích + Theo trình tự: Từ ngoài vào trong Từ dưới lên trên - Nhận xét, đánh giá tiết học. Giáo dục ý thức, t/y quê hương. - Chuẩn bị : Hoạt động Ngữ văn. Ngày soạn Ngày dạy 7A :.. 7B :... Tiết 136. Hoạt động ngữ văn(T1) A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng. Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận. Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học. B. Chuẩn bị: - Gv: một số văn bản. - Hs: Chuẩn bị bài theo C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động1:Khởi động: 1. Tổ chức: Sĩ số 7A: /39 7B: /39 2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài sưu tầm của học sinh *Hoạt động 2: Gv nêu yêu cầu đọc ở từng văn bản. Chú ý : - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. - Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi vb, giọng điệu. * Hoạt động 3 : củng cố * Hoạt động 4 : HDVN I. Tìm hiểu cách đọc ở từng văn bản. * Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (4 hs). - Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. * Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt . - Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c tự hào, khẳng định. * Văn bản 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. * Văn bản 4: ý nghĩa văn chương. - Giọng: đọc chậm, trừ tình giản dị, t/c sâu lắng và thấm thía. II. Tầm quan trọng của việc đọc văn bản -Đọc có vai trò rất quan trọng trong việc thấu hiểu văn bản - Có đọc ta mới hiểu từng câu từng từ trong văn bản: biết được nội dung của văn bản. - Nừu không đọc chỉ nghe người khác kể lại thì không hiểu thấu đáo được tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả muốn thông báo đến người đọc. - Có nhiều cấp độ đọc: đọc thầm, đọc thường, đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng. - Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất. Ngày soạn Ngày dạy 7A. 7B Tiết 137. Hoạt động ngữ văn (tt) A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng. Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận. Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học. B. Chuẩn bị: - Gv: Văn bản mẫu - Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động1:Khởi động: 1. Tổ chức: Sĩ số 7A: /39 7B: /39 2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài sưu tầm của học sinh *Hoạt động 2: - Hs khá, gv đọc mẫu. - Lần lượt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm. - Gv: đánh giá chất lượng đọc, những điều cần khắc phục. * Hoạt động 3 : củng cố * Hoạt động 4 : HDVN III. Tiến hành. -Mỗi học sinh chọn một trong 3 văn bản nghị luận sau để đọc diễn cảm: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + Sự giàu đẹp của tiếng Việt + ý nghĩa văn chương *Những yêu cầu của đọc diễn cảm: - Đọc thể hiện được tình cảm - Đọc chôi chảy, rõ ràng, làm nổi bật các câu, các luận điểm, tư tưởng, tình cảm, gây được sự chú ý của người nghe - Lưư ý các dấu câu, chỗ ngừng nghỉ sau dấu chấm và chỗ xuống dòng. - Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng. - Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Ngày soạn Ngày dạy 7A. 7B Tiết 138. Chương trình địa phương phần tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả. Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: - Gv: Một số đoạn văn. - Hs: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động1:Khởi động: 1. Tổ chức: Sĩ số 7A: /39 7B: /39 2. Kiểm tra: Trong giờ *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS một số mẹo khi nhận biết để viết các dấu đúng chính tả. *Hoạt động 3: củng cố *Hoạt động 4:HDVN I. Các mẹo chính tả. 1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã. * Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng: + Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm. (không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm). Hệ bổng: sắc, hỏi, không. Hệ trầm: huyền, ngã, nặng. Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo. + Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng. - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi. Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen. - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã. Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề. 2. Cách phân biệt l và n: - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm. - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy. Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt... - L láy âm rộng rãi nhất trong TV. - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L. Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,.. 3. Cách phân biệt tr - ch: - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băbgf oa, oă, oe, uê. Ví dụ: choáng, choé, ... 4. Phân biệt s và x: - S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê. Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,... - S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp. Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,... - Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với S. Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn... - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu... - GV nhấn mạnh vai trò của cách viết đúng chính tả. - Chú ý rèn chính tả - Nắm kỹ nội dung. - Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập. Ngày soạn Ngày dạy 7A. 7B Tiết 139. Chương trình địa phương phần tiếngviệt(tt) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả. Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: - Gv: Một số đoạn văn. - Hs: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động1:Khởi động: 1. Tổ chức: Sĩ số 7A: /39 7B: /39 2. Kiểm tra: Trong giờ *Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhớ lại một đoạn văn đã học. Chép lại nguyên văn. GV hướng dẫn HS làm bài tập. * Hoạt động 3: củng cố * Hoạt động 4: HDVN II. Luyên tập 1. Bài 1: - Viết các đoạn thơ hoặc văn xuôi chứa các âm, dấu ,thanh dễ mắc lỗi a.Nghe viết b. Nhớ viết 2. Bài 2: a) Điền vào chỗ trống HS điền b) Tìm từ theo yêu cầu - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch( chạy) hoặc tr( trèo) - Tìm những từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi( khoẻ) hoặc thanh ngã( rõ) - Tìm từ hoặc cum từ dựa theo nghĩa hoặc đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn VD: Tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau: + Trái nghĩa với chân thật + Dùng chày hoặc cối làm cho giập, nát hoặc chóc lớp vỏ ngoài c) Đặt câu phân biệt với các từ chứa những tiếng dễ lẫn - Đặt câu với mỗi từ lên, nên-Vội, dội - Nhận xét thái độ học tập của HS GV yêu cầu hs lập sổ tay chính tả. Ghi và sửa lại những lỗi chính tả thường mắc phải. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 139.TRả BàI KIểM TRA TổNG HợP. A. Mục tiêu: - Qua điểm số và nhận xét của GV. Học sinh tự đánh giá chất lượng và kết quả bài làm của mình về các mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm, kỹ năng làm bài. Hình thức diễn đạt các kiểu câu trả lời theo kiểu tự luận. - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi tự luận. - Tích hợp kiến thức với ba phân môn: Văn, Tviệt, TLV. Giáo dục tính tích cực, nghiêm túc. B - Phương pháp: - Trả bài, nhận xét. C - Chuẩn bị: - Gv: Chấm bài, đáp án. - Hs: Xem lại kết quả bài làm. D - Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1p) II. Kiểm tra: (p). Không. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài. 2. Triển khai. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(40p) G nêu yêu cầu của hai tiết trả bài. H đóng góp ý kiến. G nhận xét khái quát kết quả và chất lượng bài làm của cả lớp và theo từng nhóm. G. Trả bài. H đọc lại kết quả bài lảm của mình. H cử đại diện từng nhóm hoặc tự do phát biểu, bổ sung, trao đổi, đóng góp ý kiến. G+H : Tổ chức xây dựng đáp án, dàn ý và chữa bài. G đưa ra đáp án. H tự tìm hiểu, so sánh, đối chiếu với phần bài làm của mình. G+H: Phân tích nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài làm còn mắc nhiều lỗi. I. Tổ chức trả bài trên lớp. IV. Củng cố (2p) G nhận xét thái độ học tập, kết quả mà h đạt được. V. Dặn dò (1p) - Tiếp tục sửa bài ở nhà. - Tiết sau tiếp tục sửa bài. . Ngày soạn Ngày dạy Tiết 140.TRả BàI KIểM TRA TổNG HợP (tt) A. Mục tiêu: - Qua điểm số và nhận xét của GV. Học sinh tự đánh giá chất lượng và kết quả bài làm của mình về các mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm, kỹ năng làm bài. Hình thức diễn đạt các kiểu câu trả lời theo kiểu tự luận. - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi tự luận. - Tích hợp kiến thức với ba phân môn: Văn, Tviệt, TLV. Giáo dục tính tích cực, nghiêm túc. B - Phương pháp: - Trả bài, nhận xét. C - Chuẩn bị: - Gv: Chấm bài, đáp án. - Hs: Xem lại kết quả bài làm. D - Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1p) II. Kiểm tra: (p). Không. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài. 2. Triển khai. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(40p) G yêu cầu H đổi bài ở các nhóm. H nhận xét, sửa bài của bạn, đối chiếu kết quả. Rút kinh nghiệm. G bổ sung hoànchỉnh các ý khái quát. G nhận xét bài viết của H về các mặt. - Năng lực, kết quả nậhn diện kiểu văn bản. - Năng lực, kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hướng vào giảI quyết vấn đề trong bài. - Các bố cục có đảm bảo tính cân đối, trong tâm không? - Năng lực diễn đạt: chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thường. H phát biểu bổ sung và sửa thêm, điều chỉnh sau những ý kiến của GV. G chọn một số bài viết khá nhất: khá toàn diện và khá từng mặt. Chọn một số bài viết mắc nhiều lỗi: toàn diện và từng mặt. H đọc bài của mình, cả lớp cùng nghe. H có thể góp thêm ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc. II. Trao đổi bài, sửa bài, so sánh bài của nhau. IV. Củng cố (2p) G nhận xét thái độ học tập, kết quả mà h đạt được. V. Dặn dò (1p) - Tiếp tục sửa bài ở nhà. - Về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. Viết bài ở nhà. .

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 nam 1314 ky 2.doc