1. Ổn định :
2. Bài cũ:
? Thế nào là liên kết trong vb
? Muốn 1 vb có tính liên kết người viết phải ntn?
3. Bài mới : Giới thiệu bài: Trong những năm học trước , các em đã được làm quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài lại là chính kết quả , hình thức thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xác dịnh bố cục trong lúc làm bài . Vì vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb , bước đầu giúp ta xây dựng được bố cục rành mạch , hợp lí .
102 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thanh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y , quan hệ từ . Hôm nay , các em sẽ đi ôn tập để hệ thống và củng cố lại những kiến thức mà các em đã học
Bằng hệ thống câu hỏi,GV lần lượt cho HS nhắc lại khái niệm,nội dung và tìm ví dụ cụ thể về các lọai từ,GV nhận xét,bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: I.Ôn tập các loại từ 1. Từ phức
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP TỪ LÁY
CHÍNH PHỤ ĐẲNG LẬP TOÀN BỘ BỘ PHẬN
P.ÂM ĐẦU VẦN
VD: Áo dài Bàn ghế Xinh xinh Mếu máo Loắt choắt
2. Đại từ
ĐẠI TỪ
ĐẠI TỪ ĐỂ TRỎ ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI
Trỏ về người, Trỏ về Trỏ về hoạt động, Trỏ về người, Trỏ về Trỏ về hoạt động,
sự vật số lượng tính chất sự vật số lượng tính chất
VD: Tôi,ta Bấy,bấy nhiêu Vậy,thế Ai?Gì? Bao nhiêu,bấy nhiêu Sao?Thế nào?
3. Quan hệ từ
Ý NGHĨA
CHỨC NĂNG
DANH TỪ,ĐỘNG TỪ,TÍNH TỪ
QUAN HỆ TỪ
Biểu thị người,sự vật,hoạt động,tính chất
Có khả năng làm thành phần của cụm từ,câu
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
- Liên kết các thành phần của cụm từ,câu
4. Từ Hán Việt
* HOẠT ĐỘNG 2: Từ đồng nghĩa,Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ,Chơi chữ
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Thế nào là từ trái nghĩa ?
? Tìm một số từ đồng nghĩa với từ bé, thắng, chăm chỉ?
? Thế nào là từ đồng âm. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩ
HS: Suy nghĩ trả lời
? Thế nào là từ thành ngữ ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
+ Bách chiến bách thắng
+ Bán tín bán nghi
+ Khẩu phật tâm xà
+ Kim chi ngọc diệp
- Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
- Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
- Phải cố gắng đến cùng
- Cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
- Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà
- Không thiếu thứ gì.
? Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ?
? Thế nào là chơi chữ? Có các lối chơi chữ nào ?
II. TỪ ĐỒNG NGHIÃ,TỪ TRAÍ NGHIÃ, TỪ ĐỒNG ÂM, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ,CHƠI CHỮ.
1. Từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có 2 loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt nhau về sắc thái và những từ đồng nghĩa không hòan toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
2. Từ trái nghĩa:
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Bé = to, lớn.
- Thắng = Bại
- Chăm chỉ = siêng năng, cần cù
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh.
+ Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa.
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
3. Thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ
=> Trăm trận trăm thắng
=> Nửa tin nửa ngờ.
=> Miệng nam mô bụng một bồ dao găm.
=> Cành vàng lá ngọc
Đồng không mông quạnh.
Còn nước còn tát.
Mũi dại lái chịu đòn.
Tiền rừng bạc bể, nức đố đổ vách.
- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
4. Điệp ngữ:
- Có 3 dạng Đngữ : Đngữ cách quãng, Đngữ nối tiếp, Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)
5. Chơi chữ:
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Ôn bài kỹ cá bài tiếng việt đã học
- Chuẩn bị KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
***********************
Ngày Kiểm tra(Dự kiến): 24/ 12/ 2013.
TIẾT 69+70:
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã được học trong học kì 1.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học trong học kì 1 để làm bài thi một cách tốt nhất.
c. Thái độ:
- Rèn kỹ năng làm bài tự luận
B. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
- Thực hành viết trên giấy.
- Giáo viên: nhận đề kiểm tra.
- Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Tích hợp các văn bản đã học .với tập làm văn ở văn biểu cảm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a Ổn định :
b Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong chương trình ngữ văn từ đầu học kì I tới giờ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài
- Giáo viên phát đề kiểm tra HKI, theo dõi học sinh làm bài
- Học sinh : Làm bài nghiêm túc.
- Giáo viên thu bài
- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra HKI, rút kinh nghiệm cho hs.
4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA: (Trong tập lưu đề kiểm tra)
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Chuẩn bị phần chương trình địa phương PHẦN TIẾNG ViỆT
**********************
Ngày dạy: 27/ 12/ 2013.
TIẾT 71:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ ÂM ĐẦU VÀ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phụ âm đầu là một trong các bộ phận tạo thành một âm tiết(tiếng, chữ) tiếng Việt. Âm tiết tiếng Việt có thể có huặc không có phụ âm đầu
- Biết được mỗi vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm không chuẩn. Vì vậy cần rèn luyện để phát âm đúng và viết đúng các phụ âm đầu trong từng âm tiết.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng từ chính xác trong khi nói và viết
3. Thái độ:
- Tôn trọng giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG1 : BÀI HỌC
- GV chia lớp làm 4 tổ .
Mỗi tổ thực hiện một BT trong sgk theo sự hướng dẫn của GV
- Gọi đai diện HS lên bảng điền
- GV chỉnh sửa bổ sung cho hoàn thiện
GV hướng dẫn HS thực hiện *Ghi nhớ(SGK)
* HOẠT ĐỘNG2 : LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS Luyện tập
I. BÀI HỌC
1.Điền (d/v) vào chỗ trống
- vô
- vắt, vẻo
- dằng ,dặc
2.Điền (s/x) vào chỗ trống
- sột, soạt
- xôn, xao
- Xanh, xứ, sở
3.Điền (l/n) vào chỗ trống
- long, lanh
- nương
- lung , lay
- lội
- nạm
4.Điền (ch/tr) vào chỗ trống
- trai
- chiến, trường
- chang, chang
- chiến , chinh
*Ghi nhớ(SGK)
II.LUYỆN TẬP
1. Làm ở lớp
a. Điền (ch/tr) vào chỗ trống
- tranh, chanh, tranh, chanh, trộn, chộn
b.Điền (s/x) vào chỗ trống
- sinh sản, xinh đẹp, sông áo, sống sượng, sâu sắc, xâu chuỗi
c.Điền (r/d) vào chỗ trống
- rượi, diệu, răng rắc, dăng, rộn ràng, dịu dàng.
d.Điền (l/n) vào chỗ trống
long lanh, nòng nọc, nôi, lội, nóng nảy, lóng lánh.
e.Điền (d/v) vào chỗ trống
- dặc, vặc, dang, vang, dề, về, dào, vào,vê.
1. Làm ở nhà:
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Làm các bài tập còn lại, tìm thêm một số từ thường hay mắc lỗi và tự sửa chữa.
- Chuẩn bị trả bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
***************
Ngày dạy: 30/ 12/ 2013.
TIẾT 72
TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức:
- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
2. Kĩ năng:
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs.
3. Thái độ:
- Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt + bài kiểm tra Văn và bai viết Tập Làm Văn. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài kiểm tra HKI
? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
- HS: Đọc lại đề bài
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án.
- H/s Khác theo dõi bổ sung
? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd?
Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
a. Ưu điểm:
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)
- 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s
- Trình bày sạch đẹp.
- Trình bày sạch đẹp.
b. Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn.
- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều
- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu :
1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi
2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm
Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?
I. ĐỀ BÀI: Tiết 71 +72
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung:
2. Đáp án chấm:
- Tiết 71 +72
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a.Ưu điểm
- Đa số các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số 3 . Do đó bài viết của chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao
- Trình bày sạch sẽ hơn , các em cũng biết dùng các biện pháp so sánh , liên tưởng , tưởng tượng. Thể hiện được cảm xúc của mình ,ấn tượng và cảm xúc của em
- Viết này có tốt hơn các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác hơn
b. Khuyết điểm :
- Tuy nhiên còn một số em vẫn chưa nắm được yêu cầu của đề vì thế kể lan man
- Trình bày thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều
- Chưa biết dùng các phương thức miêu tả , tự sự để thễ hiện cảm xúc của mình
- Thống kê chất lượng
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Chuẩn bị bài: Tục ngữ về thiên nhiên lao động SX.
File đính kèm:
- GA VAN 7 - HK I(2013-2014).doc