Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Hà Tô Hưởng

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

 - Tác dụng của việc xây dựng bố cục.

2.Kĩ năng:

 - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.

 - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.

3.Thái độ:

 - Biết vân dụng lí thuyết vào thực hành làm bài.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 - Bài soạn, SGK, SGV.

2.Học sinh:

 - Bài soạn, dụng cụ học tập.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra bài cũ:

?Liên kết và phương thức liên kết trong văn bản?

Trả lời:Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhát của văn bản, làm cho văn bản trở nên rõ nghĩa, dễ hiểu.

2. Bài mới:

 

doc271 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Hà Tô Hưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t của bài thơ ? - Yêu cầu làm bài tập2/192 - Y/c trình bày. - Gọi học sinh đọc lại 3 bài tuỳ bút ( bài 3/193) - Y/ c học sinh làm bài tập vào vở. - Gọi 1 số em trình bày, nhận xét - Chốt ý Quan sát - Đọc BT1/192 - Làm cá nhân-trình bày - Đọc bài tập. - Trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Nghe, chép đề bài và làm cá nhân. - Đọc bài viết. - Nhận xét bài cho bạn. - Nghe Luyện tập Bài tập 1/192 - Nỗi lo buồn sâu lắng. - Câu 1,2: Toát lên t/c thường trực của nỗi niềm( suốt ngày đêm, đêm ngày) +Câu1: dùng tả và kể biểu cảm trực tiếp +Câu2: dùng lối ẩn dụ biểu cảm gián tiếp. Bài tập 2/192 Ngẫu nhiên... Cảm nghĩ - Tình cảm biểu hiện lúc mới đặt chân về quê - Gián tiếp - Hóm hỉnh, ngậm ngùi - Tình cảm quê hương biểu hiện lúc xa quê - Trực tiếp - Nhẹ nhàng sâu lắng Bài tập 3/194 Câu trả lời đúng b. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật. c. Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. e. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình. Bài tập 4: Trong các tác phẩm trữ tình đã học em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao? 3. Củng cố: - Hệ thống kiến thức tiết 1 và tiết 2. 4. Dặn dò: - Học bài. - Trình bày cảm nghĩ của em về 1 tác phẩm văn học ( viết bài) - Tiết sau: “Ôn tập tiếng Việt”. ____________________________________________________________ Ngày soạn:......../........./ 2013 . Lớp 7a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:..... /....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Lớp 7b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Tuần 18: TIẾT 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về: - cấu tạo từ( từ ghép, từ láy) - Từ loại ( đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. - Từ Hán Việt. - Các phép tu từ. 2. Kĩ năng: - Giải nghĩa 1 số yếu tố HV đã học. - Tìm thành ngữ theo yêu cầu. *) Kĩ năng sống: - KN giải quyết vấn đề, KN đánh giá, KN tự nhận thức... 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia vào hoạt động bài học. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: GA,SGK, tài liệu tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, phiếu học tập, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHS hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học. - Vẽ sơ đồ câm lên bảng? - Y/c học sinh lên bảng điền vào sơ đồ câm . - Quan sát - Thực hiện 1. Hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học ở kì I. Từ phức Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Từ ghép CP Láy âm Láy vần Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Đại từ ĐT để trỏ Trỏ n` Sv Trỏ slượng Trỏ hđ, t/c ĐT để hỏi Hỏi n` Sv Hỏi slượng Hỏi hđ, t/c Hoạt động 2: HDHS lập bảng so sánh quan hệ từ với dt, đt, tt - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi hs lên bảng hoàn thành bảng so sánh - Gv nhận xét - Nghe - Lên bảng - Nghe, hiểu 2. So sánh quan hệ từ với dt, đt, tt về ý nghĩa và chức năng. Từ loại y/n cnăng DT, ĐT, TT Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hành động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ của câu Liên kết các thành phần của cụm từ và câu Hoạt động 3: TH từ HV, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ. - Giải nghĩa các yếu tố HV - Gọi 1 số nhóm trình bày - Gv nhận xét ( bảng phụ) -Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa có mấy loại - Y/c học sinh tìm 1 số từ đồng nghĩa - Thế nào là từ trái nghĩa - Thành ngữ là gì?Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? - Cho học sinh thảo luận nhóm bàn: - Tìm thành ngữ thuần Việt... - Y/c các nhóm lên bảng trình bày (4 nhóm) - Gọi 1 số nhóm nhận xét - Gv nhận xét chung - Gọi học sinh đọc bài tập /194 - Y/c học sinh làm cá nhân. - Gọi 1 số em trình bày. - Nhận xét chung - Giải nghĩa.( 184) - Trình bày - Nghe - Suy nghĩ - trả lời - 2 loại : ĐN hoàn toàn ĐN k h/ toàn - Thực hiện - Suy nghĩ - trả lời - Trả lời - Thảo luận - Lên bảng - Nhận xét - Nghe - Đọc - Thực hiện - Trình bày - Nghe 3. Giải nghĩa các yếu tố hán việt 4. Từ đồng nghĩa. 5. Từ trái nghĩa. 6. Thành ngữ. *Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt: Bách chiến bách thắng- Trăm trận trăm thắng Bán tín bán nghi- Nửa tin nửa ngờ Kim chi ngọc diệp- Cành vàng lá ngọc Khẩu phật tâm xà- Miệng nam mô bụng bồ dao găm * Thay từ in đậm bằng những từ ngữ có ý nghĩa - Đồng không mông quạnh - Còn nước còn tát - Con dại cái mang - Giầu nứt đố đổ vách. 3. Củng cố: Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò: - Về xem nd bài. - Chuẩn bị tiết sau: “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”. ___________________________________________________ Ngày soạn:......../........./ 2013 . Lớp 7a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:..... /....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Lớp 7b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Tuần 18: TIẾT 69- Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khắc phục được 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. *) Kĩ năng sống: - KN giải quyết vấn đề, KN đánh giá, KN tự nhận thức... 3. Thái độ: - Ý thức khắc phục một số lỗi còn mắc phải II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu, PHT. 2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHS viết những đoạn, bài thuộc các âm dấu thanh dễ mắc lỗi - Gv yêu cầu học sinh nghe chép 1 đoạn văn bản mùa xuân của tôi. - Y/c học sinh nhớ lại bài văn, bài thơ đã học và viết vào vở 1 đoạn văn, thơ khoảng 100 chữ - Y/c 2 em cùng bàn tráo bài cho nhau và phát hiện những lỗi sai của bạn - Gọi 1 số em báo cáo kết quả - Nhận xét chung - Thực hiện - Thực hiện - Tráo bài phát hiện lỗi sai - Trình bày kết quả - Nghe Bài tập1/ 195 - Nghe - chép 1 đoạn văn bản mùa xuân của tôi: “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ® mùi hương man mác” Bài tập 2/ 195 Nhớ - viết 1 đoạn thơ (hoặc văn xuôi) mà em đã được học khoảng 100 chữ Hoạt động 2: HDHS làm bài tập chính tả - Gọi 1 số em lên bảng làm bài tập - Gọi 1 số em nhận xét - Nhận xét chung - Chia lớp thành 2 đội chơi. học sinh sẽ tìm tên các loài cá bắt đầu bằng chữ “ch” hoặc “tr” (thời gian 3 phút) đội nào tìm được từ đúng sẽ thắng - Nhận xét chung - Gọi 4 em lên bảng mỗi em đặt câu với 1 từ đã cho y/c dưới lớp làm vào vở - Gọi 1 số em nhận xét - Nhận xét chung - Y/c học sinh viết đoạn văn ngắn vào vở - Gọi 1 số em trình bày đoạn văn - Y/c học sinh tráo bài để phát hiện lỗi sai trong đoạn văn của bạn - Y/c học sinh báo cáo - Nhận xét chung - 3 em lên bảng - Dưới lớp làm BT vào vở - Nhận xét bài bạn - Nghe - Tham gia trò chơi - Dưới lớp cổ vũ - Nghe - Lên bảng - Nhận xét - Nghe - Thực hiện - Trình bày - Thực hiện - Báo cáo kết quả - Nghe Bài tập 3/195 điền từ vào chỗ trống - Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. - Tiểu sử, tiểu thuyết, tuần tiễu - Trung sức, trung thành, trung thuỷ, trung đại - Mỏng manh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng Bài 4/195 Tìm từ theo yêu cầu - Cá chép, cá chim - Cá trê, cá trắm Bài tập 5/196 Đặt câu với các từ: giành, dành, tắt, tắc Bài tập 6. Viết đoạn văn chủ đề tự chọn (5 - 7 câu) sử dụng từ đúng ngữ pháp, âm, chính tả. 3. Củng cố: - Hệ thống kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: - Về xem lại nd bài. - Ôn tập, chuẩn bị thi học kì I ____________________________________________________ Ngày soạn:......../........./ 2013 . Lớp 7a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:..... /....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Lớp 7b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Tuần 19: TIẾT 70- 71: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( THEO ĐỀ THI VÀ LỊCH THI PGD) _______________________________________________________ Ngày soạn:......../........./ 2013 . Lớp 7a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:..... /....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Lớp 7b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../....../2013 Sĩ số: 24 Vắng:...... Tuần 19: TIẾT 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh. - Mức độ nhớ kiến thức văn học, Tiếng Việt, vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn. - Mức độ vận dụng kiến thức Tiếng Việt để giải các bài tập phần văn, tập làm văn và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng viết đúng thể loại văn biểu cảm, kỹ năng trình bày, diễn đạt, dùng từ, viết câu. - Học sinh tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của học sinh. *) Kĩ năng sống: - KN giải quyết vấn đề, KN đánh giá, KN tự nhận thức... 3. Thái độ: - Yêu thích và có ý thức học tập đúng đắn môn Ngữ văn. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: chấm bài, chỉ ra ưu nhược điểm và định hướng sửa chữa. 2. Hs: Xem lại bài đã làm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đọc lại đề bài, nêu đáp án - Yêu cầu hs đọc lại đề bài - Gọi hs nêu đáp án - GV nhận xét, bổ sung đáp án - Đọc - Nêu đáp án - Nghe, ghi I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN: * Đề bài: * Đáp án: Phần TN: Phần TL: Hoạt động 2: Nhận xét ưu nhược điểm bài làm - Trả lại bài cho hs - Yêu cầu hs tự nhận xét bài làm của mình. - Gv nhận xét + Ưu điểm: Làm theo đúng yêu cầu đề bài; phần lớn làm đúng, hiểu kiến thức. + Nhược điểm: - Đặt câu phần lớn còn mắc lỗi: chưa hoàn chỉnh, chưa dùng đúng dấu câu... - Phần TLV: Trình bày chưa theo trình tự, lời văn chư lưu loát. - Nhận bài -Tự nhận xét - Nghe II. ƯU NHƯỢC ĐIỂM BÀI LÀM. Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa lỗi - Hướng dẫn hs lập dàn ý và viết các đoạn văn cho bài - Chữa lỗi theo định hướng III. CHỮA LỖI. - Lập dàn ý và viết các đoạn văn cho bài văn biểu cảm. 3. Củng cố: - Gv củng cố về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 4. Dặn dò: - Tập viết các đoạn văn trong bài. - Chuẩn bị HK II. ___________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an NV7HII.doc