Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính nhất. Phạm lỗi với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án nhất và sẽ là lỗi lầm ân hận suốt đời.

-Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

2.Kĩ năng: Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản.

3.Thái độ: Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ .

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Thầy: SGK, TKBG6, ngữ văn 7 nâng cao.

2. Trò: Đọc văn bản. Soạn bài theo SGK

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học

1.Ổn định tổ chức (1 phút) 7A4:

 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

* Bài học mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì?

Đ/A:Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người .

3.Bài mới

 Hoạt động 1(: 2 phút): Giới thiệu bài mới

 Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.

 Phương pháp: Thuyết trình.

Em đã bao nhiêu lần mắc lỗi với cha mẹ mình? Thái độ t/cảm của cha mẹ khi ấy ra sao em cảm thấy ntn khi măc lỗi? để hiểu hơn điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc159 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêm cốm còn có giá trị gì nữa ? * Qua đó tác giả muốn truyền tới ng đọc tình cảm và thái độ gì trong ứng sử với thức quà DT là cốm ? (Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá DT ). Khái quát: Nếu ở Đ1, ngòi bút nhà văn vừa miêu tả, vừa biểu cảm thì đến Đ2 này vẫn vừa miêu tả, vừa biểu cảm, nhưng bổ xung thêm yếu tố bình luận. Tuỳ bút là như thế, ngòi bút nhà văn vừa ngẫu hứng trôi theo cảm xúc nhưng vẫn lắng sâu những suy luận, triết lí, thơ và văn xuôi hài hoà, mạch văn thông thoáng mà vẫn tập trung vào chủ đề. *Đ3 nói về cảm nghĩ gì ? *Đ3 bàn về việc thưởng thức cốm trên những phương diện nào ? (ăn và mua cốm). *Tác giả hướng dẫn cách ăn cốm như thế nào ? Vì sao khi ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ? (Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm.) * Tác giả đã ngẫm nghĩ được những gì khi thưởng thức cốm ? Thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ... trên hồ. *Tác giả đã thể hiện cách thưởng thức cốm bằng những giác quan nào ? (*)Cách cảm thụ đó có t/dụng gì ? *Tác giả đã thuyết phục người mua cốm bằng những lí lẽ nào ? - Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự cố sức tiềm tàng và sự nhẫn nại của thần lúa.) *N lí lẽ đó cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non ? - Gv: Tuy chưa được ăn cốm nhưng đọc văn Th.Lam, chúng ta như đang được thưởng thức thứ quà thanh khiết, thanh cao, quà của lúa non, quà của bàn tay LĐ và quà ngôn ngữ TV rất tinh tế, tài hoa trong thiên tuỳ bút. Văn Th.Lam cốm là 1 loại cốm dịu dàng, thanh đậm của tâm hồn người nghệ sĩ VN, những giọt sữa tinh khiết của Tiếng Việt chúng ta. *Bài văn có g.trị gì về ND và NT ? (*) Qua bài văn, em hiểu thêm gì về tác giả Th.Lam ? Th.Lam: là người sành cốm, có tình cảm tinh tế và sâu sắc về cốm. II.Tìm hiểu văn bản 1.Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm. - Các bạn có ngửi thấy... lúa non không. - Trong cái vỏ xanh kia... ngàn hoa cỏ. - Dưới ánh nắng... trong sạch của trời. - Miêu tả bằng cảm giác và tưởng tượng – Vừa gợi hình, vừa gợi cảm. Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả. - Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm. -Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của ng Hà Nội. àYêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm. 2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm: -Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người, cốm là đặc sản của dân tộc. -Tác giả bình luận về vấn đề dùng cốm để làm quà sêu tết. - Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con người thêm tốt đẹp à G.trị tinh thần, g.trị văn hoá. 3.Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: - Cảm thụ bằng khiếu giác, xúc giác, thị giác. àKhơi gợi cảm giác của người đọc về cốm, thể hiện sự tinh tế sâu sắc của tác giả. -Xem cốm như 1 g/trị tinh thần th/liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn. *Ghi nhớ: sgk 163 Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.Rèn kĩ năng thực hành. Phương pháp: vấn đáp, thực hành Thời gian : 10 phút *Sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao nói về cốm ? *Luyện tập. Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn. Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) 4)Củng cố kiến thức : (2 phút) Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài. 5) Hướng dẫn HS học bài : - Học bài . Đọc bài chơi chữ *Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 04/11/2012 Ngày giảng: 7A1............ 7A2........... Tiết 58 - Bài 14 CHƠI CHỮ A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:Hiểu được thế nào là chơi chữ và hiểu được 1 số lối chơi chữ thg dùng 2.Kĩ năng:Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ. 3.Thái độ:Giáo dục học sinh lòng yêu tiếng Việt. B.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy: SGK, SNC 2.Trò: Đọc bài và làm bài C. Các kĩ năng sống cơ bản - Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán.tìm kiếm thông tin D.Tổ chức hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức : 7A1 7A2 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian : 2 phút. Hoạt động 2 : I. Thế nào là chơi chữ.Các lối chơi chữ Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm.Các lối chơi chữ Phương pháp: quy nạp, phân tích, vấn đáp, thuyết trình. Thời gian 30 phút Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt * Trong bài ca dao có mấy từ lợi ? 3 từ . *Em hãy giải thích nghĩa của từ lợi ở dòng thơ thứ 2 ? *Từ lợi ở dòng thơ thứ 4 có nghĩa là gì? *Hai từ lợi này có gì giống và khác nhau ? (*)Chúng là từ đồng âm hay là từ đồng nghĩa ? *Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của thầy bói như thế nào ? Và khi đọc đến câu 4, em có hiểu như thế nữa không ? Vì sao? - Gv: ở đây bà già hỏi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa. *Từ 2bài tập em hiểu thế nàolà chơi chữ ? *Từ “ranh tướng” ở BT1 gần âm với từ nào ? *ở BT2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ? *Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở BT 3 có mlh gì về mặt âm thanh ? *Từ “sầu riêng” ở BT4 nên hiểu là gì ? -Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít. *Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác? *Ta thg gặp những lối chơi chữ nào ? *Chơi chữ thường được sử dụng ở đâu ? I-Thế nào là chơi chữ ? *Bài tập /SGK163. - Lợi1: ích lợi, lợi lộc. - Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng. - Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau –> Từ đồng âm. *Ghi nhớ: sgk 164 II-Các lối chơi chữ: *Bài tập/SGK164. - Ranh tướng: danh tướng àgần âm. -Giống nhau ở phụ âm m à điệp âm. - Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo à Nói lái - Sầu riêng: -Chỉ trạng thái tình cảm buồn, trái với vui chung. àtừ đồng âm, từ trái nghĩa. *Ghi nhớ: sgk 165 Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.Rèn kĩ năng thực hành. Phương pháp: vấn đáp, thực hành.Thời gian : 10 phút Thảo luận nhóm Bài 2. Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: -Thịt, mỡ ; dò, nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. ->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm. -Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa. =>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú. III-Luyện tập: Bài 1 . - Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: +Rắn àloài rắn +Rắn àcứng đầu, khó bảo. - Liu điu - rắn nước, - Rắn - Rắn thường, - Hổ lửa -rắn có nọc độc, - Mai gầm - cạp nong, rắn độc, - Ráo - rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc, - Lằn -rắn thằn lằn -Trâu - rắn hổ trâu - Hổ mang -rắn độc 4)Củng cố kiến thức : (2 phút) *Thế nào là chơi chữ ? 5) Hướng dẫn HS học bài : *Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 07/11/2012 Ngày giảng: 7A1............ 7A2........... Tiết 59 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết TLV số 3. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy. 3.Thái độ: Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn thiện hơn. B.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy: Bài viết của HS đã chấm; Nhận xét, đánh giá.. 2.Trò: Ôn lại văn biểu cảm. C. Các kĩ năng sống cơ bản - Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán.tìm kiếm thông tin D.Tổ chức hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức : 7A1 7A2 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *HS nhắc lại đề bài? Cho biết đối tượng biểu cảm của đề này là gì ? Tình cảm cần thể hiện là gì ? I. Đáp án: * MB: Giới thiệu chung về người thân và tình cảm của em đối với người thân. (2đ) *TB: - Tình cảm, tính cách của người thân. (1đ) - Vai trò của người thân đối với gia đình và xã hội. (2đ) - Vai trò, tình cảm của người thân đối với cuộc sống của em.(1đ) - Những hành động, tình cảm của người thân đối với em. (1đ) *KB: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân (2đ) * Trình bày: 1 điểm. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát -Gv chỉ ra những điểm mạnh của hs về nội dung và hình thức để các em phát huy trong các bài viết sau. -Gv chỉ ra những điểm yếu của hs để các em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết số 3. -Gv công bố kết quả cho hs. -Hs đọc bài khá và bài yếu-kém. -Gv trả bài cho hs tự xem và trao đổi cho nhau để nhận xét. -Hs chữa bài của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm. -Gv chữa cho hs 1 số lỗi về cách dùng từ và lỗi về c.tả. -Gv chép câu văn lên bảng. -Hs đọc câu văn và chỉ ra chỗ mắc lỗi, rồi nêu cách sửa chữa. *Đề bài: Cảm nghĩ về người thân. I-Nhận xét và đánh giá chung: 1/Ưu điểm: *Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; -Trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; -Bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. -Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ. 2/Nhược điểm: * Về nội dung: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa biểu cảm về 1 người thân với miêu tả người thân. - Bài viết còn nặng về tả các đ.điểm của người thân mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua 1 vài đ.điểm nổi bật của người thân. -Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc. *Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác. 3/Kết quả: 7A1: Dưới 5: 5,6,7: 8,9,10: 7A2 Dưới 5: 5,6,7: 8,9,10: 4/Đọc 2 bài khá và 2 bài kém: 7A1: Ngát, mai, Ly hương 7A2:Hằng, Linh II- Trả bài và chữa bài: 1/ Chữa lỗi về dùng từ: 2/ Chữa lỗi về c.tả: 4)Củng cố kiến thức : (3 phút) Những yêu cầu khi viết bài biểu cảm. 5) Hướng dẫn HS học bài : - Về nhà ôn lại kiến thức, sưu tầm câu thơ lục bát * Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an van 7 I.doc