I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đôđơ- A- mi- xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs ý thức tình cảm với cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- GV: Bài soạn, Giáo án điện tử
- HS: SGK, bài soạn.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bước 1/ Ổn định tỡnh hỡnh lớp: ( 1) Kiểm tra sĩ số.
Bước 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2)
H: Qua văn bản “ Cổng trường mở ra”, em hiểu được gì về tình cảm của người mẹ đối với con?
H: Vai trò của người mẹ và thầy cô, bè bạn đối với trẻ thơ khi lần đầu đi học?
Bước 3/ Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Phương pháp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1 phút
541 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Xem lại đề bài kiểm tra học kì, làm lại chuẩn bị tiết học trả bài
Ngày soạn: 6/5/2012
Ngày dạy: 9, 11/5/2012
Tiờ́t 139-140:
Trả bài kiểm tra học kì II
Hướng dẫn ôn tập hè
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Hs nhận thấy ưu, nhược điểm trong bài làm
2. Kĩ năng
- Chữa bài
3. Thái độ:
- Ngiêm túc học tập
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy.
- Nghiờn cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, SGV.
- Đáp án, biờ̉u điờ̉m, ma trọ̃n.
2. Chuẩn bị của trũ.
- Đọc đờ̀ và thụ́ng kờ các lụ̃i thường gặp.
III. Tổ chức dạy học
Bước 1:Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1. Trả bài kiểm tra học kì
I. Chữa bài:
* Gv yờu cõ̀u hs đọc lại đờ̀ kiờ̉m tra.
a) Trắc nghiợ̀m:
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
A
A
B
B
C
D
b). Tự luõn.
Cõu 1:
- Chộp đỳng 3 cõu tục ngữ, mỗi cõu đỳng 0,25 điểm
- Nờu đỳng ý nghĩa cõu tục ngữ “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm” ( 1,0 điểm)
+ Lời khuyờn của ụng cha ta: Trong hoàn cảnh thiếu thốn nào con người cũng phải biết sống trong sạch, giữ trọn phẩm cỏch và danh dự, vỡ đạo đức, nhõn cỏch là nền tảng, là gốc rễ căn bản của một con người, cú được niểm tin, sự nể trọng của người khỏc
+ Trong cuộc sống cú lỳc gặp khú khăn, hoạn nạn, thất cơ, lỡ vận nhưng vẫn luụn phải giữ vững phẩm cỏch, danh dự.
- Liờn hệ: Trong xó hội ngày nay tệ nạn ăn cắp, thamn nhũng đều nảy sinh do lũng tham của con người-> Cần tu dưỡng đạo đức, vượt qua mọi cỏm dỗ vật chất, lao động cần cự, sống giản dị, tiết kiệm...( 0,25 điểm)
Cõu 2. Hs trỡnh bày theo bố cục 3 phần
a. Mở bài ( 0,5 điểm)
– Khỏi quat về những phẩm chất cao đẹp của Bỏc Hồ
– Nờu ngắn gọn về tỏc giả bài viết “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”
b.Thõn bài ( 5,0 điểm): Hs cần trỡnh bày được cảm nhận cỏ nhõn về “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” trờn cỏc phương diện sau:
( Kột hợp lớ lẽ và dẫn chứng từ bài viết “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”)
- Cỏch ăn
- Cỏch ở
- Cỏch làm việc
- Cỏch sống
- Cỏch núi và cỏch viết
-> Đời sống sụi nổi, phong phỳ nhưng hết sức bỡnh dị của một vị Chủ tịch nước
=> Lũng kớnh yờu và biết ơn vụ hạn của tỏc giả núi riờng, của toàn dõn tộc ta núi chung đối với Bỏc Hồ. Bỏc là tấm gương sỏng để chỳng ta học tập và noi theo...
c. Kết bài ( 0, 5 điểm)
- Liờn hệ bản thõn, tỡnh hỡnh thực tế nước ta..
-. Bài học kinh nghiệm rỳt ra qua nội dung ý nghĩa văn bản: việc học tập tấm gương đạo đức sỏng ngời của Bỏc Hồ trong giai đoạn hiện nay...
II. Nhận xột
* Ưu điờ̉m:
- Hõ̀u hờ́t đờ̀u nắm được kiờ́n thức vờ̀ văn bản, tiờ́ng Viợ̀t và nghị luọ̃n.
-Mụ̣t sụ́ bài văn viờ́t khá tụ́t, bụ́ cục rõ ràng, dõ̃n chứng phong phú.
- Lụ̃i chính tả đã được hạn chờ́.
* Tồn tại
- Phần trắc nghiệm có em còn nhầm lẫn kiến thức
- Câu 1 tự luận có em chưa hiểu nội dung
- Mụ̣t sụ́ bài còn đờ̉ trắng nhiờ̀u do khụngchuẩn bị bài tốt.
- Cá biợ̀t còn mụ̣t sụ́ bạn chưa biờ́t cách trình bày mụ̣t bài văn.
* Gv yờu cõ̀u hs đọc lại bài và soát lụ̃i.
2.Hướng dẫn ôn tập trong hè
a. Lập bảng thống kờ phần văn bản ( cả năm học) theo mẫu sau:
STT
Tờn văn bản
Tỏc giả
Thể loại/ kiểu văn bản
Nội dung
Nghệ thuật.
b. ễn tập về cỏc phộp tu từ, cỏc phộp biến đổi cõu, cỏc dấu chấm cõu, cỏc kiểu cõu Khỏi niệm.
- Đặc điểm/ phõn loại.
- Vớ dụ.
c. ễn tập về văn biểu cảm, văn nghị luận theo:
- Khỏi niệm.
- Đặc điểm.
- Bố cục và phương phỏp tạo lập văn bản.
- Xem lại các bài văn đã làm
- Lập dàn ý tất cả các đề bài /sgk
Tiờ́t 133-134: Chương trình địa phương( phõ̀n Văn và Tọ̃p làm văn)
I. Mức độ cần đạt:
- Nắm chắc các yờu cõ̀u và cách thức sưu tõ̀m ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiờ̉u rõ vờ̀ nụ̣i dung và đặc điờ̉m hình thức của tục ngữ, ca dao của địa phương.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Yờu cõ̀u của viợ̀c sưu tõ̀m tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tõ̀m tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Sắp xờ́p các văn bản đã sưu tõ̀m được thành hợ̀ thụ́ng.
- Nhọ̃n xét vờ̀ đặc sắc của ca dao, tục ngữ của địa phương mình.
- Trình bày kờ́t quả sưu tõ̀m trước tọ̃p thờ̉.
III. Chuẩn bị của thầy và trũ:
1. Chuẩn bị của thầy.
- Nghiờn cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK, SGV.
- Chương trình Ngữ văn địa phương.
- Tham khảo cuụ́n " Ca dao, tục ngữ và những lời bình".
2. Chuẩn bị của trũ.
- Đọc và soạn bài.
- Sưu tõ̀m ca dao, tục ngữ và chuõ̉n bị ý kiờ́n vờ̀ mụ̣t cõu tục ngữ, ca dao.
IV. Tiến trỡnh dạy học.
*Bước 1:Ổn định tổ chức(1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ(3-5')
- Kiờ̉m tra phõ̀n chuõ̉n bị của hs.
* Bước 3: Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tõm thế
Thời gian: 3'
Mục tiờu: giới thiệu bài mới.
PPDH: Thuyết trỡnh.
* Ca dao, tục ngữ là sản phõ̉m đụ̣c đáo của trí tuợ̀ và tõm hụ̀n nhõn dõn lao đụ̣ng. Tuy là tiờ́ng lòng chung nhưng biờ̉u hiợ̀n và nụ̣i dung của chúng ở mụ̃i vùng miờ̀n lại có sự khác biợ̀t. Điờ̀u đó tạo ra vẻ đẹp muụn hình vạn trạng của những sáng tác dõn gian ṍy. Vọ̃y ca dao, tục ngữ ở địa phương ta như thờ́ nào?-> Bài mới.
Hoạt động 2+3+4: Tìm hiờ̉u bài
Thời gian: 10-15'
Mục tiờu: Củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ yờu cõ̀u, cách thức sưu tõ̀m tục ngữ và ca dao.
PPDH: vṍn đáp, thuyờ́t trình.
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
Chuõ̉n kiờ́n thức, kĩ năng cõ̀n đạt
Điờ̀u chỉnh
? Khi sưu tõ̀m ca dao, tục ngữ địa phương cõ̀n đảm bảo các yờu cõ̀u gì?
* Gv nhṍn mạnh.
? Có những cách sưu tõ̀m tục ngữ, ca dao nào?
* Gv định hướng.
- Hs nờu các yờu cõ̀u.
- Hs nờu cách sưu tõ̀m.
I. Yờu cõ̀u và cách thức sưu tõ̀m ca dao, tục ngữ.
1. Yờu cõ̀u:
- Sưu tõ̀m những cõu tục ngữ, ca dao lưu hành vờ̀ địa phương và những cõu tục ngữ và ca dao vờ̀ địa phương.
- Sụ́ lượng: ít nhṍt là 20 cõu.
- Phõn tích được nụ̣i dung, nghợ̀ thuọ̃t và ý nghĩa của cõu tục ngữ và ca dao đó.
- Sắp xờ́p các cõu tục ngữ theo võ̀n A,B,C..
2. Cách thức sưu tõ̀m:
- Tìm hiờ̉u thực tờ́.
- Sưu tõ̀m từ sách báo.
Hoạt đụ̣ng 5: Củng cụ́ - luyợ̀n tọ̃p
Thời gian: 60-65'
Mục tiờu: Hs trình bày kờ́t quả sưu tõ̀m trước tọ̃p thờ̉, tụ̉ chức nhọ̃n xét, đánh giá; rèn kĩ năng đọc hiờ̉u các văn bản tục ngữ, ca dao.
PPDH: vṍn đáp, thảo luọ̃n nhóm.
* Gv yờu cõ̀u hs thảo luọ̃n nhóm trình bày kờ́t quả sưu tõ̀m của cá nhõn trong nhóm.
* Gv yờu cõ̀u hs trình bày kờ́t quả sưu tõ̀m của nhóm.
* Gv yờu cõ̀u các nhóm khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung.
* Gv nhọ̃n xét, đánh giá kờ́t quả sưu tõ̀m, cho điờ̉m và nờu mụ̣t sụ́ ví dụ kờ́t hợp với viợ̀c giải thích mụ̣t sụ́ cõu tục ngữ, ca dao, địa danh ở địa phương.
* Gv tiờ̉u kờ́t tiờ́t 1 và chuyờ̉n sang tiờ́t 2.
* Gv yờu cõ̀u hs mụ̃i nhóm lựa chọn ra mụ̣t cõu tục ngữ hoặc ca dao đặc sắc nhṍt đờ̉ phõn tích.
* Gv yờu cõ̀u đại diợ̀n các nhóm trình bày.
* Gv tụ̉ chức nhọ̃n xét, đánh giá=> Gv tụ̉ng kờ́t.
- Hs trao đụ̉i kờ́t quả sưu tõ̀m cá nhõn( 7-10').
- Hs trình bày kờ́t quả sưu tõ̀m của nhóm.
- Hs nhọ̃n xét, bụ̉ sung.
- Hs thảo luọ̃n nhóm( 5-10').
- Đại diợ̀n các nhóm trình bày.
II. Luyợ̀n tọ̃p
1. Kờ́t quả sưu tõ̀m.
A) Ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương.
B) Ca dao, tục ngữ vờ̀ địa phương.
*. Tục ngữ vờ̀ Hải Phòng:
a) Tục ngữ vờ̀ các địa danh của Hải Phòng:
- Đõ̀u huyợ̀n Cụ̉ Chõ̉m, Lai Vu
Cuụ́i huyợ̀n Cú Lí, Cù Li, Củ Sòi.
- Đõ̀u Mè, đuụi Úc
Giữa khúc Nụ Đăng.
- Trai An Hải, gái Thủy Nguyờn.
b) Tục ngữ vờ̀ thiờn nhiờn, lao đụ̣ng sản xuṍt.
- Nhát như cáy ngày.
- Sṍm đụ̣ng biờ̉n Đụ̀ Sơn
Vác nụ̀i rang thóc
Sṍm đụ̣ng bờn Sóc
Đụ̉ thóc ra phơi.
- Cả thuyờ̀n, to sóng.
- Chưa nóng đã đỏ gọng
Bới đõ̀u cá, vạch đõ̀u tụm.
- Buụng giõ̀m, cõ̀m chèo,
- Chém nhau đằng mũi, hòa nhau đằng lái.
- Mụ̀ng tám tháng tư, cái còng, cái cáy, cái lư đi thờ̀.
c) Tục ngữ vờ̀ các sản vọ̃t của địa phương.
- Nước mắm Vạn Võn, cá rụ Đõ̀m Sét.
- Mắm tụm làng Đợn, lòng lợn chợ Cõ̀u.
- Thuụ́c lào Vĩnh Bảo
Chụ̀ng hút, vợ say
Thằng con chõm đóm
Lăn quay ra giường.
* Ca dao vờ̀ Hải Phòng:
a) Ca dao vờ̀ tình yờu quờ hương:
- Nhṍt cao là núi U Bò
Nhṍt đụng chợ Giá, nhṍt to sụng Rừng.
- Đứng trờn đỉnh núi ta thờ̀
Khụng giờ́t được giặc, khụng vờ̀ núi Voi.
- Hỡi cụ thắt dải lưng xanh
Có vờ̀ Tiờn lãng với anh thì vờ̀
Tiờn Lãng sụng nước bụ́n bờ̀
Có nghờ̀ trụ̀ng thuụ́c, có nghờ̀ chiờ́u gon.
- Kiờ́n An có núi ụng Voi
Có sụng Văn Úc, có đụ̀i Thiờn Văn.
- Hải Phòng có bờ́n Sáu Kho
Có sụng Tam Bạc, có lò Xi măng.
b) Ca dao vờ̀ tình yờu lứa đụi:
- Vợ chụ̀ng là nghĩa võn vi
Cho nờn em phải ra đi tìm chàng
....................................................
Đờ́n đõy thọ̃t đṍt quờ nhà
Lòng giời đưa lại thì ta gặp mình.
2. Thảo luọ̃n những điờ̉m đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương
- Tục ngữ:
+ Tục ngữ Hải Phòng tuy khụng thực phong phú nhưng có võ̀n, có đụ́i nờn dờ̃ thuụ̣c, dờ̃ nhớ, đụ̀ng thời khái quát được nhiờ̀u hiợ̀n tượng thiờn nhiờn và đời sụ́ng xã hụ̣i.
+ Trong các cõu tục ngữ, người Hải Phòng bụ̣c lụ̣ nhiờ̉u vẻ đẹp tõm hụ̀n và lụ́i sụ́ng.
+ Tục ngữ Hải Phòng có nhiờ̀u kinh nghiợ̀m sản xuṍt trờn mụi trường sụng biờ̉n.
- Ca dao:
+ Tình yờu quờ hương trong ca dao, dõn ca Hải Phòng là mụ̣t tình cảm cao đẹp, thắm thiờ́t với những biờ̉u hiợ̀n phong phú, sõu sắc.
+ Ca dao, dõn ca Hải Phòng mượn lụ́i đụ́i đáp, mượn hình ảnh gõ̀n gũi, thõn thuụ̣c đờ̉ diờ̃n tả.
( Hờ́t tiờ́t 1)
* Bước 4: Hướng dõ̃n học bài và chuõ̉n bị bài mới:
- Bài cũ: Tiờ́p tục sưu tõ̀m và lựa chọn phõn tích mụ̣t cõu tục ngữ hoặc ca dao tiờu biờ̉u vờ̀ địa phương.
- Bài mới: Đọc và soạn bài " Hoạt đụ̣ng ngữ văn".
+ Luyợ̀n đọc diờ̃n cảm các văn bản nghị luọ̃n đã học.
+ Học thuụ̣c mụ̣t đoạn em thích nhṍt trong văn bản và trình bày suy nghĩ của em vờ̀ đoạn văn đó.
File đính kèm:
- Giao an van 7 chuan(1).doc