Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng ” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.

 

 

doc501 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tơi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, cĩ lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một khơng gian rộng thống để vua hĩng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cĩ mui vịm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền cĩ hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngồi ra cịn cĩ đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: 2- Làm các bài tập chính tả: a- Điền vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành. - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b- Tìm từ theo yêu cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, chống váng, cheo leo. - Lẻo khỏe, dũng mãnh. - Giả dối. - Từ giã. - Giã gạo. c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn: - Mẹ tơi lên nương trồng ngơ. Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ. - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng đi ngay. Nước mưa từ trên mái tơn dội xuống ầm ầm. 4. Củng cố: GV đánh giá tiết học 5. Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Chuẩn bị bài “ Kiểm tra kì II” * Bổ sung: ...... ...... * Rút kinh nghiệm: Tuần 36 Ngày soạn: 20/04/2011 Tiết 137 - 138 Ngày dạy:./../2011 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố, thực hành những kiến thức : về tục ngữ, ý nghĩa văn chương, sống chết mặc bay, câu đặc biệt, câu chủ động, nghị luận giải thích,... - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, mơn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đáng giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận. - Kỹ năng giải các bài tập , làm bài văn nghị luận giải thích. - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: vấn đáp,... 2. Phương tiện: GV: Ơn tập, hướng dẫn HS cách làm bài, ra đề tự luận. HS: Ơn tồn bộ kiến thức Ngữ văn 7. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Văn Học: - Tục ngữ - Văn nghị luận ( Ý nghĩa văn chương) - Truyện ngắn Việt Nam ( Sống chết mặc bay) - Nêu khái niệm về tục ngữ. Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất. - Hiểu được nguồn gốc của văn chương - Hiểu được giá trị nhân đạo và những nghệ thuật nổi bật trong văn bản. - Tìm tác phẩm chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 2,5 Số điểm: 2,5 = 25 % Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 = 5% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 3 Số điểm: 3 = 30 % 2/ Tiếng Việt: - Câu đặc biệt - Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Nêu khái niệm câu chủ động. - Xác định được câu đặc biệt. - Đặt câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 = 5% Số câu: 1,5 Số điểm:1,5 = 15% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 2 Số điểm:2 = 20 % 3/ Tập Làm Văn: Nghị luận giải thích - Tạo lập một văn bản nghị luận giải thích hồn chỉnh. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 3 Số điểm: 3 Số câu: 2 Số điểm: 2 Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 5 = 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 = 50 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ = 30 % Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ = 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ = 50 % Số câu: 6 Số điểm: 10 = 100 % ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Khơng kể thời gian giao đề) I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: Câu 1: ( 1 điểm) Tục ngữ là gì? Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất. Câu 2: ( 1 điểm) Trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh, tác giả đã quan niệm nguồn gốc cốt yếu của văn chương nghư thế nào? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái của Hồi Thanh? Câu 3 : (1 điểm ) Giá trị nhân đạo và những thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. Câu 4 : (1 điểm ) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời khơng cịn trắng đục nữa. Đã cĩ những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xơn xao. Rộn ràng. Tiếng chim hĩt ríu ran vườn chèhương hoa ngào ngạt. Câu 5: (1 điểm ) - Câu chủ động là gì? - Đặt 01 câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng? II/ TẬP LÀM VĂN: Câu 6: ( 5 điểm) Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: ( 5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) -Trình bày được khái niệm: Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. ( 0,5 điểm) - HS Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất. ( 0,5 điểm) Câu 2: ( 1 điểm) Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra là thương cả muơn vật, muơn lồi. ( 0,5 điểm) - Tác phẩm chứng minh văn chương nhân ái : Những câu hát về tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; những câu hát than thân,... ( 0,5 điểm) Câu 3 : ( 1 điểm ) Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. - Giá trị nhân đạo: Đồng cảm với tình cảnh khĩ khăn, vất vả một mình đối mặt với thiên tai của người nơng dân trong xã hội xưa. ( 0,5 điểm) - Những thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn: tương phản và tăng cấp. ( 0,5 điểm) Câu 4 : (1 điểm ) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau: + Đã cĩ những đêm xanh. + Những buổi sáng hồng. + Ong vàng và bướm trắng. + xơn xao. + Rộn ràng. Câu 5: ( 1 điểm ) - Câu chủ động : Là câu cĩ chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người , vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động). ( 0,5 điểm) - Học sinh đặt 01 câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng. ( 0,5 điểm) II/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm) Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. a / Yêu cầu chung: - Viết bài văn nghị luận giải thích cĩ bố cục đủ ba phần. - Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ; sử dụng luận cứ phù hợp, tiêu biểu. b/. Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: (0,5 điểm) - Những phương diện làm nên giá trị con người : phẩm chất, hình thức. - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã cĩ câu : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. * Thân bài: (4 điểm) - Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ như thế nào? + Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật;phẩm chất của con người. + Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức , vẻ bề ngồi của con người. => Nước sơn đẹp nhưng gỗ khơng tốt thì đồ vật vẫn nhanh hỏng; con người cũng cần cái nết , phẩm chất chứ khơng phải chỉ cần cái đẹp bên ngồi. - Vì sao nhân dân lại nĩi như vậy? + Hình thức sẽ phai tàn, nhưng phẩm chất , nhân cách cịn mãi, thậm chí cịn ngày càng được khẳng định theo thời gian. + Nội dung bao giờ cũng giá trị hơn hình thức. người cĩ phẩm chất tốt luơn đuộc mọi người yêu mến , kính trọng. - Cần hành động như thế nào? + Chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức. + Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình. - Liên hệ : “ Cái nết đánh chết cái đẹp”. * Kết bài: (0,5 điểm) - Câu tục ngữ vẫn cịn nguyên giá trị trong đời sống hiện tại. - Cần hài hịa hai mặt nội dung , hình thức. c/ Chú ý : - Những bài làm sáng tạo (cĩ thể khác với đáp án nhưng thuyết phục được người đọc ) vẫn cho điểm tối đa. - Cần cĩ cái nhìn tổng quát đánh giá bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm, chú ý đến kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài một cách hợp lí. - Cần cĩ sự khuyến khích đối với những bài làm cĩ hình thức trình bày tốt. 4. Củng cố: GV đánh giá chung. 5. Hướng dẫn tự học: - Xem lại tồn bộ kiến thức đã học - Chuẩn bị bài “ Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì II” * Bổ sung: ...... ...... * Rút kinh nghiệm: Tuần 36 Ngày soạn: /04/2011 Tiết 139 - 140 Ngày dạy:./../2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân. 2. Kĩ năng: Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự đánh giá bài làm của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp:thảo luận, vấn đáp,... 2. Phương tiện: -GV: Chấm bài, trả bài,.. -HS: Sửa bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 1-Tổ chức trả bài: - GV nhận xét kết quả và chất lượng bài làm của lớp . - HS từng nhĩm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ sung, trao đổi, đĩng gĩp ý kiến. - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài. - HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình. - GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai phổ biến. 2- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi tập làm văn: - HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của bài tập làm văn và trình bày dàn ý khái quát của mình. - GV bổ sung hồn chỉnh dàn ý khái quát. - GV nhận xét bài làm của HS về các mặt: + Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản. + Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hướng vào giải quyết vấn đề trong đề bài. + Bố cục cĩ đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm khơng. + Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thơng thường. - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm. - GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe. - HS gĩp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc. 4. Củng cố: Gv đánh giá tiết học 5. Hướng dẫn tự học: Tự hệ thống lại các phân mơn đã học ngữ văn 7 * Bổ sung: ...... .. * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docVan 7Ca nam chuan KTKN 2 cot.doc
Giáo án liên quan