* Gọi HS đọc các đoạn văn SGK/115
? Tìm những yếu tố TS, miêu tả trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.?
- Yếu tố TS, miêu tả, kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng chàng không nói cưỡi ngựa giết bạo chúa - biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác Pông gơ nhi.
- Yếu tố miêu tả, TS: Nàng Han liên kết với người Kinh ngũ sắc. Đánh giặc, thắng trận, hoá tiên những vũng, ao chi chít những vết chân voi
? Tác dụng của những yếu tố TS và miêu tả trên?
? Vì sao tác giả của VB trên không kể, tả đầy đủ cặn kẽ, toàn bộ 2 truyện chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kỹ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy? .
- Vì mục đích của bài văn là nghị luận : Nếu không kể,tả 2 truyện kia, người đọc không thể hình dung được sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng ntn, vì vậy luận điểm sẽ kém thuyết phục
? Tại sao không kể một chi tiết nào ở truyện “Thánh Gióng” ?
- Truyện “Thánh Gióng” không kể , tả vì truyện đã quá quen thuộc đông đảo với người dân Việt .
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghị luận lại cần có yếu tố biểu cảm ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung
* Gọi HS đọc đoạn văn a, b
? Ở trong đoạn văn a,b tác giả sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự không ?
? Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn văn đó ?
* Gợi ý :
? ND của đoạn văn a kể về việc gì ?
? ND của đoạn văn b miêu tả cảnh gì ?
? Mặc dù có yếu tố TS, miêu tả trong 2 đoạn trích trên rất nhiều nhưng không thể xếp chúng vào văn MT hay kể chuyện?
- Tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới .
? Vấn đề tác giả muốn nói đến trong văn bản đó là gì ?
- Nhằm làm rõ phải - trái , đúng - sai -> nó phải là đoạn văn nghị luận.
? Giả sử lược bỏ những yếu tố TS và miêu tả thì sức thuyết phục có bị hao hụt , mất mát không ?
* GV treo đồ dùng : ĐV đã lược yếu tố tự sự , miêu tả.
? Từ tìm hiểu trên em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố TS và miêu tả trong văn NL?
GV. Gọi học sinh đọc ND thứ nhất của ghi nhớ SGK/116
* Gọi HS đọc các đoạn văn SGK/115
? Tìm những yếu tố TS, miêu tả trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.?
- Yếu tố TS, miêu tả, kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng chàng không nói cưỡi ngựa giết bạo chúa - biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác Pông gơ nhi.
- Yếu tố miêu tả, TS: Nàng Han liên kết với người Kinh ngũ sắc. Đánh giặc, thắng trận, hoá tiên ® những vũng, ao chi chít những vết chân voi
? Tác dụng của những yếu tố TS và miêu tả trên?
? Vì sao tác giả của VB trên không kể, tả đầy đủ cặn kẽ, toàn bộ 2 truyện chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kỹ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy? .
- Vì mục đích của bài văn là nghị luận : Nếu không kể,tả 2 truyện kia, người đọc không thể hình dung được sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng ntn, vì vậy luận điểm sẽ kém thuyết phục
? Tại sao không kể một chi tiết nào ở truyện “Thánh Gióng” ?
- Truyện “Thánh Gióng” không kể , tả vì truyện đã quá quen thuộc đông đảo với người dân Việt .
? Qua tìm hiểu em thấy khi đưa các yếu tố TS và miêu tả vào bài nghị luận cần chú ý những gì?
- Khi đưa d/c để minh hoạ: Các yếu tố TS và miêu tả làm luận cứ (căn cứ) phải phục vụ cho việc làm sáng rõ luận điểm.
* Gọi HS đọc ND 2 của ghi nhớ?
* Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
I, Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
1.Đọc đoạn văn : Bài tập 1 /113-114
a.
* Yếu tố tự sự:
- Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc , tàn ác..
"Vị chúa tỉnh . Hoặc xì tiền ra"
b.
* Yếu tố miêu tả:
- Tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính.
"Tấp nập đầu quân không ngần ngại trìu mến. Lính khố đỏ. Tốp thì bị xích tuốt trần"
® Các yếu tố TS và miêu tả chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự lừa bịp của TD Pháp giữa lời nói và việc làm, hành động thực tế của chúng.
=> Đoạn văn nghị luận sẽ trở nên khô khan, thiếu sinh động không có sức thuyết phục và hấp dẫn.
2. Đọc đoạn văn : Bài tập 2 /115
- Tác dụng: Làm rõ luận điểm sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam.
2. Ghi nhớ: SGK/116
* Gọi HS đọc BT1 nêu y/c
? Chỉ ra yếu tố tự sự trong văn bản đó ?
? Chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản
đó ?
? Yếu tố tự sự , miêu tả trong văn bản có tác dụng gì ?
* Gợi ý : Có phải để miêu tả một đêm trăng đẹp không ? có phải để kể về tâm trạng một người tù không ?
- Gọi HS đọc BT nêu y/c
? Theo em nếu thêm yếu tố miêu tả vào bài văn đó thì em sẽ miêu tả cái gì ?
II - Luyện tập
+ Bài tập 1/ 116
aYếu tố tự sự
- Sắp trung thu
- Đêm trước Rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ.
- Mười mấy ngày qua . bộ mặt nhà giam
- Phải ra đi phải làm thơ
b. Yếu tố miêu tả
- Trời xứ Bắc . Sáng
- Đêm nay trăng . Lồng trong bóng cây
- Đêm nay rất đẹp . Phải thốt lên
- Nó ăn cắp . Giãi bày , bộc lộ
c.Tác dụng :
- Tự sự : khắc hoạ cụ thể h/c' sáng tác bài thơ và tâm trạng người tù.
- Miêu tả: Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù.
Bài tập 2/116
- Miêu tả : Vẻ đẹp của sen trong đầm
- Tự sự : Khái niệm về ngắm cảnh đầm sen , hái sen.
4. Củng cố:- Đọc lại ghi nhớ, đọc bài đọc thêm
5. Hướng dẫn HS học bài:
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục”
Soạn :
Giảng :
TIẾT 117: VĂN BẢN
ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích hài kịch “TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG”)
- Môlie –
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”
- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.khắc
hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây
được tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
2.Kĩ năng: Đọc phân vai kịch bản văn học. Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
3. Thái độ: HS học tập được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch.
B- CHUẨN BỊ:
1. GV : SGK - SGV- Giáo án - Tài liệu tham khảo
2. HS : SGK- Vờ ghi
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: (1P)
2.Kiểm tra bài cũ: (4P)
? Theo Ru Xô, “ Đi bộ ngao du” giúp ta điều gì quan trọng nhất?
? Mục đích của “Đi bộ ngao du” theo Ru Xô là gì?
3. Bài mới : ? Trong chương trình đã học từ lớp 6 em được biết những nhà văn nào của nước Pháp? (Đô Đê lớp 6, Giăng Jắc Ru Xô lớp 8)
Và hôm nay chúng ta được làm quen với một nhà soạn kịch lớn của nước Pháp TK XVII đó là:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
Gọi 1 HS đọc chú thích SGK */120
? Hãy tóm tắt những nét chính về t/giả Môlie ?
GV GT thêm: Sinh trưởng trong 1 gia đình buôn dạ giàu có, sau cha ông làm hầu cận nhà vua (SGK/150.
? Vở kịch “Trưởng giả học làm sang” được viết vào năm nào?
? Lớp kịch “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” nằm ở phần nào của vở kịch.?
GV ; Hướng dẫn đọc - Giọng đọc các vai cần phù hợp với công việc , vị trí và kịch tính của họ nhưng nhìn chung đều góp phần thể hiện kịch tính , gây cười.
VD; Giọng ông Giuốc Đanh là giọng ông chủ giàu có nhưng ngu ngơ , háo danh , dễ bị lừa phỉnh .
- Giọng ông phó may , thợ phụ là giọng khéo léo , chiều khách , nịnh hót nhưng trong thâm tâm lại biết rõ và coi thường vị khách sộp nhưng ngu ngốc này .
* GV gọi HS đọc - Hình thức : phan vai gồm 4HS tham gia đọc
- HS đọc chú thích
? Cho biết t/p này thuộc thể loại gì ?
? Em hiểu hài kịch là gì? (kịch vui, kịch cười (trang 136/150 thuật ngữ văn học)
- Là thể loại có tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch trong đời sống xã hội.
Hài kịch kết thúc có hậu, vui vẻ.
? Đối lập với hài kịch là thể loại nào ?
- GV giới thiệu : Tác phẩm này còn được gọi là “vũ khúc hài kịch” vì trong vở có xen những màn múa
? Căn cứ vào những chữ in nghiêng trong văn bản cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh? Giới hạn và nội dung của từng phần ?
? Cảnh 1 chỉ là lời đối thoại giữa ai với ai?
? Cảnh 2 có còn chỉ là đối thoại không hay còn những chi tiết nào đáng chú ý ?
- Nghe đối thoại
- các thợ phụ cởi quần áo cũ , mặc lễ phục mới
- Âm nhạc rộn ràng nhảy múa
? Vậy cảnh nào sôi động hơn?
- Diễn biến của h.động kịch.
+ Cảnh 1: 4 nhân vật.
Bác phó may, tay thợ phụ mang quần áo lễ phục, Ông Giuốc Đanh, 1 gia nhân của ông Giuốc Đanh.
- Cảnh 2 : Đông hơn, sôi động hơn vì có 4 thợ phụ nữa có thêm nhạc, nhảy múa.
* HS đọc lại cảnh 1
? Đoạn này là cuộc đối thoại giữa ai với ai?
* Qua những lượt lời trong đối thoại của ông Giuốc Đanh và phó may tay thợ phụ sẽ giúp ta hiểu rõ tính cách của nhân vật ntn?
? Ông Giuốc Đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì ?
- Bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả và lông đính mũ)
? Ông Giuốc Đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?
- May hoa ngược
? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông.
- Chưa mất hết tỉnh táo
* GV treo BP :
+ Phó may + Giuốc Đnah
? Vì sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến ?
- Thấy phó may nói những người quý phái đều mặc áo ngược hoa - >ông đã tin ngay
? Qua đó em biết gì về tính cách của nhân vật Giuốc Đanh?
? Chi tiết nào nữa cho ta biết ông Giuốc Đanh thích ăn diện nhưng không có kinh nghiệm ăn diện?
- Đôi bít tất lụa chật quá dễ bị rách, đôi giầy chật... đau ghê gớm
? Vì sao ông dễ bị lợi dụng.
- Thích làm sang nhưng kém hiểu biết.
? Theo em kịch tính gây cười của cảnh này là ở chỗ nào ?
- Phó may đang ở thế bị động ( bi chê
trách ) chuyển sang thế chủ động tấn công liên tiếp .
- Giuốc Đanh từ thế chủ động - > bị động
? Chi tiết ông Giuốc Đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó máy đối phó cách nào? cách đối phó này có tác dụng gì?
- Giuốc Đanh chuyển sang thế chủ động, trách thợ may, bác phó may chống đỡ yếu ớt và lảng sang chuyện thử lễ phục ® đánh trúng vào tâm lý của ông Giuốc Đanh thích học làm sang ® tính chất ấy của nhân vật lại một lần nữa được bộc lộ.
? Qua đó em thấy phó may là người thế
nào ?
- Ranh mãnh, láu cá dựa vào những điểm yếu của người khác để lừa gạt... “vụng chèo khéo chống”.
? Trong bài lượt lời chúng ta đã biết qua lượt lời bộc lộ T/c của người nói. Vậy qua những lần đối thoại với bác phó may em nhận ra được đặc điểm tính cách nào của nhân vật Giuốc Đanh?
- Thích ăn diện, học đòi làm sang nhưng kém hiểu biết nên dễ bị lừa
* Tính cách trưởng giả học làm sang của Giuốc Đanh còn được biểu hiện tiếp ntn? ở cảnh sau?
I- Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Môlie (1622 – 1673) sinh ở Pari
Là nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp TK XVII. Chuyên diễn và viết hài kịch.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Lớp 5 phần cuối của hồi 2
.
- Thể loại: Hài kịch
* Bố cục: Hai cảnh.
- Cảnh 1 : Ông Giuốc đanh và bác phó may may.
- Cảnh 2 : Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Ông Giuốc Đanh và bác phó may
- Giuốc Đanh là người kém cỏi, không hiểu biết, vì muốn học làm sang nên bị lợi dụng.
- Phó may tuy vụng tay nghề nhưng khéo ăn nói , nên đánh đúng vào tâm lí muốn học làm sang của GĐ.
4, Củng cố: (2P)
? Hài kịch có đặc điểm gì ? Các nhân vật bộc lộ tính cách của mình qua đâu?
5, Hướng dẫn học sinh học bài: (1P)
- Soạn tiếp bài tìm hiểu tính cách của n/vật được thể hiện qua lượt lời.
File đính kèm:
- Van 7 Tuan 3234.doc