Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Bài tập nâng cao

Câu 1: (2đ)

 Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:

 “ Ngẩng đầu ngắm trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương”

 ("Tư cố hương"- Lý Bạch. (Bản dịch))

- Cảm nhận về nghệ thuật (1đ, 2ý, mỗi ý 0,5đ): Nghệ thuật đối, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Cảm nhận về nội dung (1đ): Tấm lòng yêu quê tha thiết của thi nhân được gửi trong nỗi buồn vô hạn khi "trông trăng nhớ quê". Hai câu thơ có sức lay động sâu xa trái tim người đọc vì nó chạm đến tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người: tình yêu quê hương. Tình cảm ấy được bộc lộ qua tài năng thơ của Lý Bạch - một hồn thơ lãng mạn đỉnh cao - nên chỉ với hai câu thơ giản dị mà làm trái tim người đọc vẫn ngàn năm thổn thức cùng nỗi sầu muôn thuở của Tiên thơ!

Cõu 2 (2,0 điểm):

Chỉ rừ và phõn tớch nghệ thuật dựng từ trong cõu ca dao sau:

Cô Xuân đi chợ mùa hè

Mua cỏ thu về chợ hóy cũn đông.

 

Cõu 3 (8,0 điểm):

 a) Chỉ ra nét tương đồng và đặc sắc của hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lớ Bạch và “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của Hạ Tri Chương.

 

 b) Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan cú sử dụng ớt nhất hai từ lỏy và một thành ngữ (gạch chân những từ láy và thành ngữ đó).

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Bài tập nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NÂNG CAO VĂN 7 Câu 1: (2đ) Cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “ Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương” ("Tư cố hương"- Lý Bạch. (Bản dịch)) - Cảm nhận về nghệ thuật (1đ, 2ý, mỗi ý 0,5đ): Nghệ thuật đối, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Cảm nhận về nội dung (1đ): Tấm lòng yêu quê tha thiết của thi nhân được gửi trong nỗi buồn vô hạn khi "trông trăng nhớ quê". Hai câu thơ có sức lay động sâu xa trái tim người đọc vì nó chạm đến tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người: tình yêu quê hương. Tình cảm ấy được bộc lộ qua tài năng thơ của Lý Bạch - một hồn thơ lãng mạn đỉnh cao - nên chỉ với hai câu thơ giản dị mà làm trái tim người đọc vẫn ngàn năm thổn thức cùng nỗi sầu muôn thuở của Tiên thơ! Cõu 2 (2,0 điểm): Chỉ rừ và phõn tớch nghệ thuật dựng từ trong cõu ca dao sau: Cụ Xuõn đi chợ mựa hố Mua cỏ thu về chợ hóy cũn đụng. Cõu 3 (8,0 điểm): a) Chỉ ra nột tương đồng và đặc sắc của hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” của Lớ Bạch và “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của Hạ Tri Chương. b) Viết một đoạn văn ngắn (5-7 cõu) nờu cảm nhận của em về hai cõu thơ cuối trong bài “Qua Đốo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan cú sử dụng ớt nhất hai từ lỏy và một thành ngữ (gạch chõn những từ lỏy và thành ngữ đú). Cõu Nội dung Điểm 1 Chỉ nghệ thuật dựng cỏc từ đồng õm: xuõn, thu, đụng. Phõn tớch giỏ trị: Xuõn là tờn người, ngoài ra gợi đến mựa xuõn, thu chỉ cỏ thu và gợi đến mựa thu, đụng chỉ tớnh chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mựa đụng. Cỏch dựng từ gợi sự húm hỉnh, úc hài hước của người xưa. 1 0,5 0,5 2 a) Nột tương đồng và đặc sắc qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” của Lớ Bạch và “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của Hạ Tri Chương. - Nột tương đồng: đều viết về tỡnh yờu quờ hương sõu sắc: “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” của Lớ Bạch núi về nỗi sầu nhớ khu xa quờ hương cũn Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xỳc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngựi ngày trở về quờ hương. - Nột đặc sắc: + Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh: vọng nguyệt hoài hương (nhỡn trăng nhớ quờ) là một chủ đề phổ biến trong thơ xưa. võng trăng gợi nờn nỗi buồn xa xứ, mong ước được đoàn tụ nơi quờ nhà. Điều đặc sắc là đề tài khụng mới nhưng nhà thơ vẫn tạo nờn một bài thơ hay, thấm thớa hồn người do cỏch dựng từ đối xứng cử đầu (ngẩng đầu-hướng ra nhỡn cảnh trăng sỏng) – đờ đầu (cỳi đầu-hướng vào hồn mỡnh nhớ cố hương). + Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ: thể hiện tỡnh cảm gắn bú với quờ hương bằng nghệ thuật đối rất chỉnh về cả ý và lời. Hai cõu thơ cuối, tỏc giả dựng những hỡnh ảnh, õm thanh tươi vui (tiếng chào, tiếng cười của đỏm trẻ nhỏ) để phản ỏnh hiện thực: ụng đó trở thành khỏch lạ trờn chớnh quờ hương mỡnh. Ở đõy, ta thấy thoỏng chỳt ngậm ngự của nhà thơ. b)HS đảm bảo cỏc yờu cầu sau: * Về hỡnh thức: (2 điểm) Đảm bảo đỳng số lượng cõu theo quy định Ít sai lỗi cõu từ, chớnh tả. Cú sử dụng từ lỏy và thành ngữ theo số lượng yờu cầu. * Về nội dung: (3 điểm) - Cảnh Đốo Ngang hoang sơ lỳc chiều ta lại được nhỡn qua đụi mắt người xa quờ nờn gợi nỗi buồn vắng, cụ đơn. Tõm trạng ấy càng được tụ đậm trong 2 cõu thơ cuối: Dừng chõn đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tỡnh riờng ta với ta. - Bà Huyện Thanh Quan vẽ nờn cảnh đối lập giữ trời, non, nước và một mảnh tỡnh riờng. Cảnh càng rộng con người càng trở nờn nhỏ bộ, càng thấy cụ đơn. - Cụm từ “ta với ta” trong cõu kết của bài gợi nhớ đến ta với ta trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Nhưng khụng phải là sự tay bắt mặt mừng, vui vầy, ấm ỏp. Ở đõy chỉ cú ta với ta, một mỡnh người thơ đối diện với chớnh mỡnh, khụng ai chia sẻ mảnh tỡnh riờng cụ đơn, buồn bó. 1 1 1 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu 1 (3 điểm): Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” âu 1 (3 điểm): Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. ( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương). Cõu 2: (3.5 điểm) Tỡm và phõn tớch tỏc dụng của phộp điệp ngữ trong đoạn thơ sau: “Năm qua đi, thỏng qua đi Tre già măng mọc cú gỡ lạ đõu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mói xanh màu tre xanh”. (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. Câu 1: (3 điểm). Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau: "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu. Nhưng giặc đến nhà Nắng đã chiều... vẫn muốn hắt tia xa!" ("Mẹ" - Phạm Ngọc Cảnh). Cõu 3: Xỏc định và nờu tỏc dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật cú trong bài ca dao sau: Trong đầm gỡ đẹp bằng sen? Lỏ xanh, bụng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bụng trắng, lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn. CễNG CHA           Ca dao, dõn ca là cõy đàn muụn điệu của người dõn quờ Việt Nam. Tiếng đàn gọt ngào vời vợi từng lan xa theo hương lỳa và cỏnh cũ trầm bổng ngõn nga trờn súng nước theo nhịp chốo của con thuyền xuụi ngược thiết tha õu yếm qua lời ru của mẹ hiền nhịp nhàng thưo tiếng vừng kẽo kẹt trưa hố Khỳc hỏt tõm tỡnh của quờ hương đó thấm sõu vào taam hồn tuổi thơ của mỗi chỳng ta mà năm thỏng khụng thể phai mờ. Ta nhớ mói lời ru của bà, của mẹ “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lũng thờ mẹ kớnh cha, Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”.           Bài ca ca dao chứa chan nghĩa tỡnh. Nú ca ngợi cụng cha nghĩa mẹ vụ cựng to lớn, sõu nặng và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.           Giọng điệu của bài ca dao sao thõn thương thế! Hai cõu đầu núi về cụng cha nghĩa mẹ. Nhà thơ dõn gian đó sử dụng biện phỏp vớ von để tạo ra hai hỡnh ảnh cụ thể, súng đụi nhau: cụng cha đi liền với nghĩa mẹ, cõu trờn núi về nỳi Thỏi Sơn thỡ cõu dưới mượn nước trong nguồn, tạo ra một sự đăng đối hài hũa, lời thơ sõu bền thấm sõu vào hồn dõn tộc.           “Nỳi Thỏi Sơn” theo quan niệm của dõn gian là ngọn nỳi cao nhất, hựng vĩ nhất trong những ngọn nỳi. “Nước trong nguồn” khụng bao giờ vơi cạn, vừa trong mỏt ngọt lành như dũng sữa mẹ, thầm lặng mà cao cả! Lấy nỳi Thỏi Sơn và nước trong nguồn chảy ra để làm vớ với cụng cha, nghĩa mẹ, ca ngợi cụng ơn cha mẹ to lớn, sõu nặng, đú là một cỏch núi sõu sắc thấm thớa vụ cựng. Cú con người Việt Nam nào khụng thuộc cõu ca dao này? Nhớ, thuộc từ lõu, nhưng mỗi lần ngõm lờn, ta vẫn thấy mới mẻ, xỳc động: “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.           Cha mẹ đó sinh ra, nuụi dưỡng, dạy bảo con nờn người. Cha thức khuya dậy sớm, làm lụng vất vả, lo cho con cú cơm ăn, ỏo mặc, đựoc học hành. Dũng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, ngời con nào cú thể quờn? Lỳc con ốm đau tật bệnh, cha mẹ lo lắng. Lỳc con ngoan ngoón, lớn khụn cha mẹ vui sướng, tự hào. Thật vậy, cụng on của cha mẹ khụng thể nào kể xiết. Vỡ thế nhõn dõn ta cú biết bao cõu ca, bài hỏt ca ngợi cụng ơn cha mẹ: “Mẹ già như chuối ba lương, Như xụi nếp mật, như đường mớa lau”.           Hai cõu 3, 4 núi về đạo làm con. Nhõn dõn ta muốn nhắc nhở mọi người một bài học về chữ hiếu. Con cỏi phải hiếu thảo với cha mẹ; phải htể hiện bằng hành động cụ thể, tỡnh cảm cụ thể là phải “thờ mẹ, kớnh cha” nghĩa là săn súc, phụng dưỡng cha mẹ lỳc tuổi già, cả về tinh thần lẫn vật chất. Đú là sự đền ơn đỏp nghĩa. Hai chữ “một lũng” núi lờn sự đinh ninh, sắt son, khụng thay đổi. Chữ “trũn” diễn tả sự trọn vẹn, con cỏi ăn ở thuỷ chung, tỡnh nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Mỗi cõu, mỗi chữ chứa đựng bao tỡnh cảm:           “Một lũng thờ mẹ kớnh cha,           Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”.           Cú làm “trũn chữ hiếu” mới xứng đỏng là đạo làm con. Hiếu thảo là cỏi đức của con chỏu. Đạo lý của dõn tộc ta đề cao chữ hiếu và chữ trung. Kẻ bất hiếu, bất trung bị nhõn dõn nguyền rủa, lờn ỏn. Bài học về đạo lý được diễn tả một cỏch ngắn gọn, bỡnh dị mà sõu sắc, thấm thớa. Cõu ca dao cú tớnh giỏo dục rất cao, làm ta cảm động.           Bài ca dao “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn” cũng như phần lớn hàng nghỡn bài ca dao, dõn ca khỏc đó được sỏng tỏc bằng thể thơ lục bỏt của dõn tộc. Nghệ thuật so sỏnh vớ von, sỏt hợp và gợi cảm, cỏch dựng từ chọn lọc, chớnh xỏc, lời thơ cõn xứng hài hũa, giọng thơ ờm ỏi nhẹ nhàng đó tạo nờn bản sắc của bài thơ dõn gian này. Cú thể núi đõy là một trong những bài ca dao đặc sắc nhất núi về tỡnh cảm gia đỡnh. Nú xứng đỏng là “viờn ngọc” của thơ ca dõn gian. Tớnh truyền cảm, nội dung giỏo dục của bài ca dao tạo nờn giỏ trị nhõn bản và tớnh nhõn văn lõu bền, sống mói qua hàng ngàn năm với đất nước và con người Việt Nam.

File đính kèm:

  • docNang cao van 7.doc
Giáo án liên quan