Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 6 - Trần Thị Oanh

1.Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích:ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ác ,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.

2.Kĩ năng.

- Bước đầu biết cách cách đọc-hiểu VB TCT theo đặc trưng thể loại.

- Bước đầu biết cách trình bày những cảm nhận,suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lai một câu truyện cổ tích.

@ Tích hợp kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống

- Suy nghĩ sang tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm

 3. Thái độ

 Nghiêm túc trong học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.

 1. Về phía giáo viên:

 - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1), tranh

 - Chuẩn kiến thức THCS.

 2. Về phía học sinh:

 - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.

 - SGK, dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp

- Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích được học

- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện cổ tích

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 1. ổn định lớp: ktss 1p

2. Kiểm tra bài cũ:5p

? Tóm tắt lại truyện “Sự tích Hồ Gươm”

? Nêu ý nghĩa của truyện?

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 6 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? è HS đọc è HS giải thích è 4 phần Phần 1: “Từ đầumọi phép thần thông” Phần 2: “à phong làm Quận công”. Phần 3: “à hóa thành bọ hung”. Phần 4: còn lại 1. Nội dung a.Vẻ đẹp của hình tựong nhân vật Thạch Sanh (Nhân vật chức năng,hành động theo lẽ phải) ? Nguồn gốc xuất thân ncủa TS như thế nào? è + Là con của một gia đình tốt đẹp. + Sống nghèo khổ bằng nghề đốn củi. -Nguồn gốc xuất thân cao quý ,sống nghèo khó nhưng lương thiệnè Cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân.(Bình thường) ? Sự khác thường? è + Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm sinh ra Thạch Sanh. + Thạch Sanh được thần dạy mọi phép võ nghệ. - Sự khác thường: + Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm sinh ra Thạch Sanh. + Thạch Sanh được thần dạy mọi phép võ nghệ. ? Hoàn cảnh ra đời lạ lùng như thế ta đã gặp ở những chuyện nào? è Sọ Dừa, Thánh Gióng. è Nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ sẽ lập nên chiến công. ? Kể những chiến công hiển hách mà TS đã làm? è+ Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, diệt chằn tinh. + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang. + Thạch Sanh lên ngôi bị hoàng tử 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh. *Chiến công của Thạch Sanh : + Diệt chằn tinh. + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa + Cứu thái tử con vua thủy tề. + Chiến thắng giặc ngoại xâm. ? Nhờ đâu mà Thạch Sanh đã vượt qua những thử thách đó? Qua đó đã nói lên một chân lý sống của người xưa như thế nào? è Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất của mình. è Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì. ? Lí Thông là một con người như thế nào?(Thể hiện qua lời nói và hành động) è Nham hiểm. độc ác b.Bản chất nhân vật Lí Thông (Nhân vật chức năng,đại diện cho cái ác) ? Kể những việc làm hảm hại của Lí Thông đv TS? è HS nêu ra -Lời nói: Ngọt ngào dối trá,nham hiểm. -Hành động xảo quyệt,hãm hại TS- vong ân bội nghĩa. 3. Sự đối lập về tính cách, hành động của hai nhân vật: Thạch Sanh và Lý Thông: ? Các em hãy chỉ ra những chi tiết về sự đối lập của 2 nhân vật? è Lý Thông Thạch Sanh Xảo trá Thật thà Ích kỷ Vị tha Lý Thông Thạch Sanh Xảo trá Thật thà Ích kỷ Vị tha è Ác è Thiện ? Trình tự sắp xếp các tình tiết trong truyện NTN? ? Em hãy nêu ý nghĩa của một số chi tiết thần kì? ? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì? è Tự nhiên khéo léo:Công chúa lâm nạn, đc TS cứu, Công chúa bị câm lại có TS gãi đàn. è + Tiếng đàn của Thạch Sanh. + Niêu cơm thần kỳ. è Tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ của nhân vật làm tăng sức hấp dẫn. 2.Nghệ thuật - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo. - Sử dụng những chi tiết thần kì: + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu,công lí, nhân đạo,hòa bình + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương lòng nhân ai, khát vọng đ.kết yêu chuộng hòa bình của nd. - Kết thúc có hậu: đạo đức luôn chiến thắng, yêu hòa bình . ? Nêu ý nghĩa VB? è HS trả lời 3. Ý nghĩa văn bản: TS thể hiện ước mơ,niềm tin của nd về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,lương thiện. 3p Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của VB?3p è HS đọc ghi nhớ SGK/67 Ghi nhớ SGK/67 III.Tổng kết Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p Kể lại truyện bằng ngôn ngữ của em? Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p J Về nhà: - Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công của TS.Kể lại đc từng chiến công theo các trình tự. - Tập trình bày những cảm nhận ,suy nghĩ về các chiến công của TS. - Học nghệ thuật và ý nghĩa VB - Xem lại nội dung bài học J Soạn bài: “Chữa lỗi dùng từ”. Yêu cầu:  Lặp từ. ‚ Lẫn lộn các từ gần âm. ƒ Luyện tập. @ Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 6 Tiết 23 Phân môn: tiếng việt I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS 1.Kiến thức - Các lỗi dùng từ;lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ ,lẫn lộn những từ gần âm . 2.Kĩ năng. - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi ,phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói và viết. @ Tích hợp kĩ năng sống Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS. 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, bảng phụ - Chuẩn kiến thức THCS. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp Thực hành có hướng dẫn: nhận ra và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng Việt thường gặp Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực thời gianvề cách dùng từ IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:5p ? Từ có thể ntn? ? Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p. Trong khi nói (viết), chúng ta thường sử dụng những từ không đúng. Vậy để biết được mình sai như thế nào và cách chữa ra sao, hôm nay chúng sẽ tìm hiểu về điều này. Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG 10p Hoạt động 2: HDHS sửa lỗi lặp từ.10p I. Lặp từ: ? Yêu cầu HS đọc mục I.1 SGK/68 è HS đọc 1. Những từ ngữ giống nhau: ? Những từ ngữ nào giống nhau ở các câu trong đoạn văn được trích? è a. Tre – tre (7 lần) Giữ - giữ (4 lần) Anh hùng – anh hùng (2 lần) b. Truyện dân gian – truyện dân gian a. Tre – tre (7 lần) Giữ - giữ (4 lần) Anh hùng – anh hùng (2 lần) b. Truyện dân gian – truyện dân gian ? Yêu cầu HS đọc mục I.2 SGK/68 è HS đọc 2. Việc lặp từ ở ví dụ (a) khác việc lặp từ ở ví dụ (b). ? Việc lặp đi lặp lại từ “tre” ở ví dụ (a) có gì khác việc lặp từ ở ví dụ (b)? è- Ở VD (a): lặp từ nhằm mục đích nhấn mạnh ý - Ở VD (b): đây là lỗi lặp è câu văn nặng nề dài dòng. - Ở VD (a): lặp từ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài văn xuôi. - Ở VD (b): đây là lỗi lặp è câu văn nặng nề dài dòng. ? Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK/68 è HS đọc 3. Có thể chữa lại thành: ? Em hãy chữa các câu mắc lỗi? è HS chữa lại - Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 10p Hoạt động 3: HDHS sửa lỗi các từ gần âm.10p II. Lẫn lộn các từ gần âm: ? Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK/68 è HS đọc 1. Từ dùng không đúng: ? Trong các câu từ nào dùng không đúng? è a. Thăm quan b. Nhấp nháy Thăm quan Nhấp nháy ? Yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK/68 è HS đọc 2. Nguyên nhân mắc lỗi: ? Nguyên nhân mắc lỗi trên là do đâu? è Nhớ không chính xác - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ ? Yêu cầu HS đọc mục II.3 SGK/68 è HS đọc 3. Chữa lại: ? Em hãy chữa lại cho đúng? ? Tác hại của việc vệc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm? è. - Thăm quan – tham quan - Nhấp nháy – mấp máy è HS:Trả lời - Thăm quan – tham quan - Nhấp nháy – mấp máy 4.Tác hại: Làm cho lời văn đơn điệu nghèo nàn, không đíng với ý định diễn đạt của người nói- viết. q Từ có 2 mặt: hình thức và nội dung. Hai mặt này luôn gắn với nhau. Vì vậy, sai về hình thức sẽ dẫn tới sai về nội dung. - Tham quan: xem thấy tận mắt, để mở rộng hiểu biết, học tập kinh nghiệm. - Thăm quan: không có trong từ điển TV. - Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp. - Nhấp nháy: 1. mở ra nhắm lại liên tiếp; 2. có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp. 15p Hoạt động 4: HDHS luyện tập.15p III. Luyện tập: ? Yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK/68 Phát hiện và chữa lỗi lặp từ? è HS đọc 1. Sau khi bỏ từ lặp, câu sẽ như sau: ? Em hãy lược bỏ các từ lặp trong các câu? è HS làm a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến. b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy, vì họ đều có những phẩm chất đạo đức tốt đẹp c. Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. ? Yêu cầu HS đọc BT 2/69 và sửa. ? Phát hiện các lỗi lẫn lộn từ gần âm và tìm từ thích hợp thay thế? ? Phân biệt lỗi lặp từ với phép lặp? è HS đọc và sửa lại è HS:Trả lời 2. Có thể sửa lỗi như sau: a. Linh động à sinh động b. Bàng quang à bàng quan c. Thủ tục à hủ tục àNguyên nhân mắc lỗi nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. BT3:Phân biệt Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p Khi sử dụng từ chúng ta thường mắc các lỗi nào? Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p J Về nhà: - Nhớ 2 loại lỗi lặp để tránh mắc lỗi. - Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác. - Xem lại bài tập đã giải trên lớp J Soạn bài: - Chuẩn bị tiết trả bài tập làm văn số 1. Lập dàn bài: MB, TB, KB. @ Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 6 Tiết 24 Phân môn:TLV I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiểu VB tự sự:Nhân vật ,cốt truyện, diễn biến các sự việc 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng chính lời văn của mình: chính tả và cách diễn đạt. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS. 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, bảng phụ - Chuẩn kiến thức THCS. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp Động não, thảo luận nhóm, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:5p ? Văn tự sự là gì? ? Câu chủ đề và các ý trong đoạn văn có mối quan hệ như thế nào? 2. Nhận xét: 38p µ Ưu điểm: Đa số các em làm đúng kiểu bài văn tự sự µ Khuyết điểm: Một vài em kể chuyện quá vắn tắt, sai chính tả, - Yêu cầu của đề: Thể loại: kể chuyện - Dàn ý:  Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc ‚ Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc ƒ Kết bài: Kết thúc sự việc - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. (giỏi à yếu) 3. HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p J Về nhà: - Xem lại dàn bài đã viết trên lớp J Soạn bài: “Em bé thông minh” ? Sự mưu trí của em bé được thử thách như thế nào? ? Theo em những cách ấy lý thú ở chỗ nào?

File đính kèm:

  • docTHACH SANH.doc
Giáo án liên quan