Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng

 Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ “ ? (8đ)

 Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổ thống Mĩ Phreng – klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn, bằng một giọng văn đềy sức truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng, đã đặt ra một vấn đề cóp ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.

GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :

Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì? (2đ)

 A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

 B. Bảo vệ di sản văn hóa.

 C. Phát triển dân số.

 D. Chống chiến tranh.

Nhận xét, chấm điểm.

 Nu nội dung bài học hôm nay? (1đ)

 Miêu tả phong cảnh động Phong Nha.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o câu đã học? Cho học sinh vẽ sơ đồ ˜HS trả lời, GV nhận xét, sửasai. àHoạt động 5: Các dấu câu đã học. 10 phút Nêu các dấu câu đã học? Cho học sinh vẽ sơ đồ ˜HS trả lời, GV nhận xét, sửasai. I. Các từ loại đã học: SGK/166. II. Các phép tu từ đã học: SGK/166. III. Các kiểu cấu tạo câu đã học: SGK/167. IV. Các dấu câu đã học: SGK/167. 4.4. Tổng kết: 5 phút ˜GV treo bảng phụ.  Từ nào sau đây không chứa yếu tố đồng nghĩa với các từ còn lại? ˜ A. tài chính. C. Gia tài. B. Tài nguyên. (D). Nhân tài. 4.5. Hướng dẫn tự học: 5 phút - Học bài, làm BT. - Soạn bài “Tổng kết phần tập làm văn”. 5. Phụ lục: Tuần :34 Bài: 33 tiết: 132 Ngày 28. 4. 1014 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiêu : a. Kiến thức: Hoạt động 2: Học sinh biết: - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Học sinh thực hiện thành thạo: Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính cơng vụ. - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. c. Thái độ: - Thói quen: lập kế hoạch khi học tập. - Tính cách: yêu và làm giàu đẹp tiếng Việt 2.Nội dung học tập: - Các kiến thức đã học trong phần tập làm văn 3.Chuẩn bị: .GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. HS: Xem lại bài văn miêu tả. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS ND bài học Hoạt động 1: Tiết này chúng ta sẽ đi vào tổng kết phần văn và TLV. 1 phút Hoạt động 2: Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học:32 phút Em hãy dẫn ra 1 số bài văn (VB) đã học trong sách NV6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL Thống kê ra vở học theo bảng SGK. I. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: STT. Các phương thức biểu đạt. Thể hiện qua các bài văn đã học. Tự sự. Con Rồng cháu tiên, Bánh chứng, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Sọ dừa, Thạch Sanh, Em bé, Cây bút thần, Ông lão, Ếch ngồi, Treo biển, Thầy bói, Lợn cưới, Con hổ, Mẹ hiền, Thầy thuốc, Bài học, Bức tranh, Buổi học, Đêm nay Miêu tả. Bài học, Bức tranh, Buổi học, Đêm nay Sông nước, Vượt thác, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, Động Phong Nha. Biểu cảm. Lượm, Đêm nay, Mưa, Bức thư Nghị luận. Bức thư Thuyết minh Động Phong Nha. Cầu LB, Hành chính- cơng vụ Đơn từ Hãy xác định và ghi ra vở phương thức biểu đạt trong các VB sau: STT Tên VB. Phương thức biểu đạt chính. 1. 2. 3. 4. 5. Thạch Sanh. Lượm. Mưa. Bài học đường đời đầu tiên. Cây tre VN. Tự sự dân gian: truyện cổ tích. Tự sự – trữ tình (biểu cảm) – thơ hiện đại. Miêu tả – biểu cảm – thơ hiện đại. Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại miêu tả. Miêu cảm, giới thiệu – thuyết minh – bút kí – tài liệu. Trong SGK NV6, em đã được luyện tập làm các loại VB theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào. Hoạt động 3: Đặc điểm và cách làm. Theo em các VB miêu tả tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh MĐ, ND, hình thức trình bày của 3 loại VB này. Ghi vào vở theo bảng sau: STT PTBĐ Đã tập làm. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. NL X X STT. Văn bản. Mục đích. Nội dung. Hình thức. Tự sự Kể chuyện, kể việc làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn ra theo 1 cố truyện nhất định. Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian,) văn vần (thơ, vè,). Miêu tả. Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt, tận tai người đọc. Văn xuôi (bút kí, ác thể loại truyện) văn vần (thơ, ca dao). Đơn từ. Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết. Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết. Theo mẫu, không theo mẫu. Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: MB, TB và KB. Hãy nêu ND và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau: STT. Các phần. Tự sự. Miêu tả. 1 Mở bài. Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện. -Tả khái quát cảnh, người 2. Thân bài. . Diễn biến câu chuyện, sự việc 1 cách chi tiết. Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự I định. 3 Kết bài Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể. - Aán tượng chung, cảm xúc của người tả. Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, hiện tượng và chủ đề trong VB tự sự, cho VD cụ thể. VD: Truyện Thánh Gióng. Sự việc: Sự có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời. Nhân vật: Gióng. Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc VN. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học? VD: Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho 1 VD. Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian: làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. Theo trình tự không gian miêu tả: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngưỡng. Không theo trình tự thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể, tả tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bực tranh lắm sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu. - Ngôi kể, tả: Ngôi thứ 3: làm cho VB câu chuyện, bức tranh trở nên khách quan, diễn ra trước mặt người đọc, người nghe, xem. Ngôi thứ 1, số ít, người kể có thể: nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của VB. Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học? - Sự việc: Nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. - Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: + Chân dung ngoại hình. + Ngôn ngữ. + Cử chỉ, hành động, suy nghĩ. + Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể. - Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. - Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc. - Để tránh chung chung hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình. - Các phương pháp miêu tả đã học: Tả cảnh thiên nhiên. Tả người. Tả cảnh sinh hoạt. Tả sáng tạo, tưởng tượng. 4.4. Tổng kết: 5 phút GV treo bảng phụ. ? Mục đích thông báo, giải thích, nhận thức thích hợp cho loại VB nào? (A). Tự sự. C. Nghị luận. B. Miêu tả. D. Đơn từ. 4.5. Hướng dẫn học tập: 5 phút Học bài, làm BT. Soạn bài “Ôn tập tổng hợp”. 5. Phụ lục: Tiết 143 ÔN TẬP TỔNG HỢP. Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt theo hướng tính hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học NV. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong 1 bài viết, các kĩ năng viết bài văn nói chung. c. Thái độ: - Giáo dục tính tích cực học tập cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. b.HS: Xem lại bài văn tự sự. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ Ôn tập tổng hợp. Hoạt động của GV và HS. ND bài học Hoạt động 1: Những ND cơ bản cần chú ý. * GV nhắc lại cho HS nắm 1 sớ kiến thức về phần Đọc – Hiểu VB. - Nắm đặc điểm thể loại của các VB đã học. - Nắm được ND cụ thể của các VB TP đã học trong chương trình, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, kể chuyện của TG, cách dùng và tác dụng của biện pháp tu từ. - Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những VB đã học. - Nắm được ND và ý nghĩa 1 số VB nhật dụng. Yêu cầu HS xem kĩ lại. Các vấn đề về câu: Các thành phần chính của câu. Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. Chữa lỗi về CN, VN. Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. Yêu cầu nắm lại 1 số vấn đề vế văn tự sự, và văn miêu tả, cách làm bài văn tự sự, miêu tả, biết cách viết đơn từ và nắm được các lỗi thường mắc khi viết đơn từ. Hoạt động 2: Cách ôn tập. * GV yêu cầu HS xem 1 số đề tham khảo SGK, làm vào vở. GV nhận xét, sửa sai. I. Những ND cơ bản cần chú ý: 1. Về phần Đọc – Hiểu VB. 2. Về phần TV: 3. Về phần TLV: II. Cách ôn tập: - Các đề SGK: đọc và làm. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV nhắc nhở HS 1 số kiến thức cần nắm về phần văn, TV, TLV. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài. Chuẩn bị thi HK II. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết: 144 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ Ngày dạy:

File đính kèm:

  • docNgu Van 6Tuan 34.doc