I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả CN, VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa các bộ phận trong câu.
2.Kĩ năng: Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi.
3. Thái độ: HS có ý thức trong quá trình đặt câu của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, giáo án, TLTK
- HS:sgk , chuẩn bị bài ớ nhà
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ: Thêm chủ ngữ cho câu, biến trạng ngữ thành chủ ngữ, biến vị ngữ thành một cụm chủ- vị.
- Cách chữa lỗi thiếu vị ngữ: Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ- vị, biếm cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN:14/04/2012
NGÀY DẠY: TUẦN: 33
TIẾT 126
TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (TT)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả CN, VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa các bộ phận trong câu.
2.Kĩ năng: Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi.
3. Thái độ: HS có ý thức trong quá trình đặt câu của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, giáo án, TLTK
- HS:sgk , chuẩn bị bài ớ nhà
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ: Thêm chủ ngữ cho câu, biến trạng ngữ thành chủ ngữ, biến vị ngữ thành một cụm chủ- vị.
- Cách chữa lỗi thiếu vị ngữ: Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ- vị, biếm cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
- Lệnh cho HS đọc vd.
Hoi: chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa?
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG II
-lệnh cho HS đọc vd.
Hỏi: mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai ?
Hỏi: hãy chữa lại cho đúng?
HĐ 4: LUYỆN TẬP
-lệnh cho HS đọc vd.
BT 1: cho HS làm trên bảng phụ
BT 2: cho HS làm BT nhanh.
BT 3: cho HS lên bảng làm.
BT 3: cho HS lên bảng làm.
- Thiếu chủ ngữ , vị ngữ.
- Chữa lại: thêm CN,VN
tôi đều sai đắm ngắm nhìn bãi mía, bãi ngô, bãi dâu.
HS đọc
-Từ in đậm trong câu vd nói về “ta”
> câu sai về nghĩa.
2/ chữa lại:
Ta thấy DHT hai hàm răng cắn chặtcủa Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
HS đọc
HS làm trên bảng phụ
HS làm BT nhanh.
HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm.
I/ CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ.
a/ trạng ngữ.
thiếu chủ ngữ , vị ngữ.
chữa lại: thêm CN,VN
tôi đều sai đắm ngắm nhìn bãi mía, bãi ngô, bãi dâu.
b/ trạng ngữ.
thiếu chủ ngữ , vị ngữ.
chữa lại: thêm CN,VN
công nhân nhà máy đã hoàn thành kế hoạch đề ra
II/ CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU
1/ Từ in đậm trong câu vd nói về “ta”
> câu sai về nghĩa.
2/ chữa lại:
Ta thấy DHT hai hàm răng cắn chặtcủa Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
III/ LUYỆN TẬP
1/ Xác định CN,VN.
a/ Năm 1945 / cầu / được đổi tên
TN CN VN
b/ / lòng tôi / nhớ lại..
TN CN VN
c/ . / tôi / cảm thấy..
TN CN VN
2/ viết thêm chủ ngữ , vị ngữ.
a/ ..Hs ùa ra đường.
b/ ..các bác nông dân đang hăn hái gặt lúa.
c/đán cò trắng đang bay lượn.
d/.bọn trẻ ra mừng đón.
3/ Chỉ ra chỗ sai và chữa lại.
a/ thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
>hai chiếc thuyền đang bơi.
b / thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
> chúng tôi đã bảo vệ vững chắc quê hương , đất nước.
c / thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
> ta nên xây dựng bảo tàng cầu Long Biên.
4/ Chỉ ra chỗ sai và chữa lại.
a/ Sai về nghĩa
> Cây cầu đưa.., còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
b/ Thiếu chủ ngữ
> Thuý vừa mới đi học về
c/ Câu không rõ nghĩa.
>. và cho em một cây.
4/ CỦNG CỐ: các lỗi thiếu CN,VN, câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
5/ HƯỚNG DẪN xen lại bài; Chuẩn bị: ôn tập dấu câu.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGÀY SOẠN:14/04/2012.
NGÀY DẠY:
TIẾT 127
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VA SỬA LỖI
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận ra được những lỗi thường mắc khi viết đơn thông qua các BT.
Nắm được phương hướng và cách khắc phục, sữa chữa các lỗi thường mắc phải thông qua các tình huống.
2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa được các lỗi thưởing gặp khi viết đơn; rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định.
3. Thái độ: HS có ý thức trong quá trình viết đơn từ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, giáo án, TLTK
- HS:sgk , chuẩn bị bài ớ nhà
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu cách thức viết đơn không theo mẫu ? những nội dung nào không thể thiếu trọng đơn?
3 DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1 : GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG 1.
Cho HS đọc đơn BT 1
Hỏi: đơn mắc lỗi gì và hãy chữa lại ?
Lệnh cho HS đọc nội dung đơn 2
Hỏi: đơn mắc lỗi gì và hãy chữa lại
Lệnh cho HS đọc nội dung đơn 3
Hỏi: đơn mắc lỗi gì và hãy chữa lại?
HĐ 3: LUYỆN TẬP.
Gv hướng dẫn HS làm 1 số BT.
-Quốc hiệu.
- Tên người viết đơn.
- Ngày , tháng, năm nơi viết đơn, chữ kí
HS đọc
- Lí do không chính đáng
- Thiếu ngày , tháng, năm nơi viết đơn.
- Phải viết “em tên” chứ không viết “ tên em”
HS đọc
- Hoàn cảnh viết đơn không thuyết phục.
- Phải viết “em tên” chứ không viết “ tên em”
HS làm bài tập.
I/ Những lỗi thường mắc khi viết đơn.
1/ Đơn thiếu các mục cần thiết.
-Quốc hiệu.
- Tên người viết đơn.
- Ngày , tháng, năm nơi viết đơn, chữ kí
2/ Đơn mắc lỗi.
- Lí do không chính đáng
- Thiếu ngày , tháng, năm nơi viết đơn.
- Phải viết “em tên” chứ không viết “ tên em”
3/ Đơn mắc lỗi.
- Hoàn cảnh viết đơn không thuyết phục.
- Phải viết “em tên” chứ không viết “ tên em”
II/ LUYỆN TẬP
1/ Viết đơn xin cấp điện. ( có bản đính kèm )
Cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN.
Kính gởi Ban quản lý điện xãhuyện.tỉnh
Tôi tên là.
Đang cư trú tại.
Được biết hiện nay xã có điện phục vụ sinh hoạt và tiêu dùng trong gia đình.
Tôi thay mặt gia đình làm đơn này đề nghị Ban quản lý điện xã.huyện tỉnh. cung cấp điện cho gia đình tôi. Nếu được gia đình tôi xin đóng đầy đủ kinh phi và thực hiện đúng quy định an toàn trong sử dung điện
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ngày .tháng.năm
Người làm đơn
2/ viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện bảo vệ môi trường. ( có bản đính kèm )
Cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc.
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
Kính gởi: Ban quản lý Đội TNBVMT trường..xãhuyệnTỉnh.
Em tên là..học sinh lớp..trường.huyện .,tỉnh..
Em đã được thông báo của nhà trường về việc thành lập đội TNBVMT xanh- sạch- đẹp. em rất yêu thích và thấy mình có đủ điều kiện để tham gia công việc này. Vì vậy em làm đơn này đề nghị Ban quản lý đội TNBVMT xãhuyện.tỉnh..
cho em được gia nhập vào đội. em xin hứa sẽ thực hiện đúng theo nội quy của đội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày .tháng.năm
Người làm đơn
4/ CỦNG CỐ: cách viết đơn
5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài; Chuẩn bị: ôn tập dấu câu.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGÀY SOẠN:20/04/2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 128
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được công dụng của 3 dấu câu kết thúc: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Kĩ năng: Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc trong bài viết của mình và của người khác.
Thái độ:Có ý thức cao trong việc dùng dấu kết thúc.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: sgk, giáo án, TLTK
- HS:sgk , chuẩn bị bài ớ nhà
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Không kiểm tra
3 DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU CÔNG DỤNG CỦA CÁC DẤU CÂU.
LỆNH CHO hs ĐỌC vd 1 a,b,c,d.
Hỏi: Đặt các dấu câu vào chỗ trống và giải thích ?
Hỏi: cách dùng các dấu câu có gì đặc biệt?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP.
Hỏi: so sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp dấu câu?
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT1: cho HS làm trên bảng phụ.
BT 2: GV hướng dẫn HS làm: trước tiên phải xác định câu hỏi, câu không phải là câu hỏi mà đặt câu hỏi là sai
BT 3; XĐ câu cầu khiến , cảm thán.
a/ (! ) > câu cầu khiến
b/ (? ) > câu hỏi.
c/ (!)(!) > câu cảm thán.
d/ (.)(.).(.) > câu trần thuật.
HS đọc
a/ - Dùng dấu chấm tách thành 2 câu rõ ràng.
- Dùng dấu (;) tách thành 2 câu ghép.
b/ - Dùng dấu chấm tách thành 2 câu là không hợp lí.
- Dùng dấu (;) là hợp lí.
HS làm BT trên bảng phụ.
HS làm
HS làm
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ CÔNG DỤNG.
1/ ( xem SGK )
a/ (! ) > câu cầu khiến
b/ (? ) > câu hỏi.
c/ (!)(!) > câu cảm thán.
d/ (.)(.).(.) > câu trần thuật.
2/ ( xem sgk )
a/ câu 2,4 là câu cầu khiến nhưng cuối câu là dấu chấm.
b/ câu ( ! ) thể hiện thái độ nghi ngờ, châm biếm.
* GHI NHỚ.
2/ CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP.
1/ So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu.
a/ - Dùng dấu chấm tách thành 2 câu rõ ràng.
- Dùng dấu (;) tách thành 2 câu ghép.
b/ - Dùng dấu chấm tách thành 2 câu là không hợp lí.
- Dùng dấu (;) là hợp lí.
2/ ( SGK)
a/ dùng dấu hỏi là chưa đúng.
b/ là câu trần thuật đơn đặt dấu chấm than là chưa đúng.
II/ LUYỆN TẬP.
1/ Làm trên bảng phụ.
2/ ( sgk)
3.chưa ( ? )> sai.
như vậy (? ) > sai.
a.( ! )
4/ Đặt dấu câu
. . . (? )
. . . ( ! )
. . .( ? ). . . (! ). . . (1)
. . . (. )
4/ CỦNG CỐ: nội dung từng phần.
5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài; Chuẩn bị ôn tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
File đính kèm:
- TUẦN 33.doc