Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng

. Mục tiêu: Giúp HS.

a. Kiến thức:

- Hoạt động 2: Học sinh biết: Nội dung cơ bản và những nét đặc sắcvề nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đ học.

-Hoạt động 4: học sinh hiểu: Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.

b. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: Trình by được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiêu nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đ học.

-Học sinh thực hiên thành thạo: Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đ được học.

c. Thái độ:

- Thói quen: tự giác học tập cho HS.

- Tính cách: làm việc có kế hoạch.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung, nghệ thuật, so snh truyện v kí.

3. Chuẩn bị:

.GV: Bảng hệ thống hóa kiến thức.

.HS: Ơn lại nôị dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

4. Tổ chức các hoạt đông học tập:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :1 pht 6A1: 6A2: 6A3:

4.2. Kiểm tra miệng:5 pht

Nêu nội dung – nghệ thuật của bài “Lao xao”? (8đ)

 Bằng sư quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê.

GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :

 Trong những dòng sau, dòng nào không phải là thành ngữ? (1đ)

 A. Kẻ cắp gặp bà già.

 B. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.

 C. Dây mơ rễ má.

 D. Cụ bảo cũng không dám đến.

Nu nội dung bi học hơm nay? (1đ)

 Ơn tập truyện v kí.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kĩ năng cần có để làm bài văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng, hệ thống hoá. ˜Cho HS nắm lại bố cục của bài văn miêu tả. àHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm các BT. ˜ Gọi HS đọc BT1. 18 phút Theo em điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn? . . Nếu tả cảnh quang của một đầm sen đang mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn đó như thế nào? ˜ HS thảo luận nhóm, trình bày. ˜GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh. ˜Gọi HS đọc BT3. Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnhvà chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào? ˜HS thảo luận nhóm, trình bày. ˜GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. ˜Gọi HS đọc BT4. Đọc lại “Bài họcđầu tiên” của Tô Hoài và Buổi học của A . Đô – đê, sau đó hãy tìm ở mỗi bài một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự. Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? chỉ ra một bài liên tưởng ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên? ˜ Căn cứ vào: - Hành động kể hay hành động tả?Tả, kể về ai? Chân dung hay việc làm, hành động? Phổ biến là ĐT hay TT? Vài hình ảnh liên tưởng ví von, so sánh: Hai cái răng đen nhánh Trên mái tường, chim bồ câu Nêu các yêu cầu của bài văn tả cảnh? ˜HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ˜Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ˜GD HS ý thức làm văn đúng phương pháp. Văn miêu tả: - Tả cảnh - Tả người (tả chân dung người, tả người trong hoạt động, tả người trong cảnh). Bố cục một bài văn miêu tả: MB: Tả khái quát. TB: Tả chi tiết. KB: nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng. Bài tập: Bài1: SGK/120. - Tả cảnh biển, đảo Cô Tô rất hay và độc đáo. - TG đã lựa chọn được những chi tiết hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật: “ Quả. hồng” - Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo” Chân trời... bụi” “ Lịng đặn” - Có ngơn ngữ phong phú, diễn đạt một cách sống động, sắc sảo ” Nhú hết” “ Trịn trĩnh, phúc hậu” - Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của người tả với đối tượng được tả” Để mùng biển Đơng” Bài 2: SGK/120. Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở. 1. MB: Đầm sen nào? Mùa nào? Ở đâu? 2. TB: Tả chi tiết. - Theo trình tự nào? Từ bờ hay từ giữa đầm? Hay từ trên cao? - Lá ? Hoa? Nước? Hương? Màu sắc? Hình dáng? Gió? Không khí? 3. KB: Ấn tượng của du khách? Bài 3: SGK/121. Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói. Dàn ý: 1. MB: Em bé con nhà ai? Họ? Tên? Tuổi? Quan hệ với con? 2. TB: Tả chi tiết. - Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng đi). - Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, mắt). 3. KB: Hình ảnh chung về em bé. - Thái độ của mọi người đối với em. Bài 4: SGK/121. - Đoạn văn miêu tả trong: + Bài họctiên: Bởi tôi ăn uống vuốt râu. + Buổi họccùng : Chỉ đến lúc ấy trang sách. - Đoạn văn tự sự trong: + Bài họctiên : Bỗng thấy chị cốc chùi mép. + Buổi họccùng : Buổi sáng hôm ấy đồng nội. à Ghi nhớ: SGK/121. 4.4. Tổng kết: 5 phút ˜GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Theo em, chi tiết nào sau đây là tiêu biểu nhất khi miêu tả nhân vật ông Tiên? ˜ A. Gương mặt sáng đẹp nhân từ, chòm râu trắng bạc như cước. B. Mặc áo thụng vàng, tay chống gậy trúc. C. Bước đi khoan thai, giọng nói hiền từ. D. Mỗi khi ông xuất hiện, xung quanh ông toả hào quang lấp lánh. 4.5. Hướng dẫn học tập: 5 phút - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 121. Nhớ được các bước làm bài văn miêu tả. - Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả. - Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong phần luyện tập. - Chuẩn bị bài để làm bài viết miêu tả sáng sạo. Lập dàn ý cho các đề trong SGK – 122. 5. Phụ lục: Tuần: 31 Bài:30 tiết:120 Ngày 3. 4. 2014 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ. 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: -Hoạt động 2,3 : học sinh hiểu lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. -Hoạt động 2,3, 4: học sinh biết Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. -Học sinh thực hiện thành thạo: Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. c. Thái độ: - Thĩi quen: nói, viết câu đúng. - Tính cách: cẩn thận, chu đáo. 2 Nội dung học tập: -Chữa các lỗi sai về CN- VN 3.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi ví dụ . HS: Tìm hiểu về các lỗi câu trong SGK. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? (7đ) ˜Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự việc nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. - Những câu dùng để thông báovề sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự việc được gọi là câu tồn tại. ˜GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : Hãy chuyển những câu miêu tả sang câu tồn tại? (2đ) a. Xa xa, một hồi trống nổi lên.à xa xa, nổi lên một hồi trống. b. Trước nhà, những hàng cây xanh mát.à Trước nhà, xanh mát những hàng cây. Nêu nội dung bài học hơm nay? (1đ) ˜Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. ND bài học. àHoạt động 1: Vào bài. 1 phút. Để giúp các em viết câu không bị thiếu chủ ngữ, vị ngữ, Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. àHoạt động 2:Hướng dẫn HS chữa lỗi về câu thiếu CN. 5 phút ˜GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Tìm CN, VN của mỗi câu? Theo em câu a thiếu CN vì lí do nào? Em cĩ thể sửa câu trên bằng cách nào? ˜HS thảo luận nhóm, trình bày. ˜ GV nhận xét, sửa chữa. ˜GD HS ý thức viết câu đủ chủ ngữ ,. àHoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa lỗi về câu thiếu VN.5 phút ˜GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.  Tìm CN – VN của mỗi câu? ˜HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Theo em vì sao câu b, c lại thiếu VN?Chữa lại câu viết sai cho đúng. ˜ HS thảo luận nhóm, trình bày. ˜GV nhận xét, sửa ˜GD HS ý thức viết câu đủ vị ngữ. àHoạt động 4: Luyện tập. 18 phút Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu sau có thiếu CN-VN không? ˜GV treo bảng phụ. Giới thiệu bài tập. ˜Cho HS làm bài trong vở bài tập. ˜Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. ˜Cho HS thảo luận nhóm, trong 4’ Trong những câu trên, câu nào viết sai? ˜ Câu b, c. Những câu sai đó có thể sửa lại như thế nào? ˜Nhận xét bài làm của các nhĩm. ˜Cho HS làm bài trong vở bài tập.  Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn? ˜ Cho HS làm bài theo nhóm. 2 nhĩm một câu. Thời gian 4 phút. ˜Nhận xét bài của các nhóm. ˜ Cho HS làm bài trong vở bài tập. Em đã sửa các câu trên bằng cách nào? ˜GD HS ý thức nói viết đúng đủ các thành phần câu. I. Câu thiếu chủ ngữ: VD: a. Không tìm được CNà câu cầu khiến. Nguyên nhân: lầm TN với CN. Sửa lại câu a: - Thêm CN: Qua truyện “Dế Mèn”, TG cho em thấy - Biến TN thành CN: Truyện “Dế Mèn” cho em thấythiện - Biến VN thành 1 cụm C – V: Qua truyện “Dế Mèn”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện. II. Câu thiếu VN Câu b: - Hình ảnh Thánh Giĩng cưỡi ngữa sắt, vung roi sắt xơng thẳng vào quân thù -> chưa thành câu mới chỉ là một CDT à câu thiếu VN. Câu c: Bạn Lan người học giỏi nhất lớp 6A -> chưa thành câu mới có cụm danh từ và thành phần giải thích cho cụm từ đóà Câu thiếu VN. Nguyên nhân: lầm phụ ngữ, phụ chú với VN. Sửa lại. b. Thêm VN: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đã để lại trong em niềm kính phục. Biến CDT đã cho thành một bộ phận của cụm C – V: Em / rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt c. Thêm một cụm từ làm VN: Bạn Lan người học giỏi nhất lớp 6A, là người bạn thân của tôi. - Biến câu đã cho thành một cụm C – V: Bạn Lan /là người học giỏi nhất lớp 6A. Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu: tôi/ rất quý bạn Lan, người III. Luyện tập: Bài 1: câu a, b, c -> đủ C -V Ai không làm gì nữa? Từ hôm đó, cô mắt bác tai thế nào? -> Đủ CN-VN. Bài 2: - Câu viết sai:Câu b, c. - Sửa lại: b/ thiếu: CN; chữa: bỏ từ “với” c/ thiếu: VN; chữa: những câu chuyện dân gian mà chúng tôi rất thích nghe kể luôn đí theo chúng tôi suốt cuộc đời. Bài 5: Chuyển câu ghép thành hai câu đơn: a/ Hổ dực mừng rỡ đùa giỡn với con. Cịn hổ cái mệt mỏi lắm. b/ Mấy hơm nọ trời mưa lớn. trên những hồ ao mặt nước mơng. c/ Thuyền xuơi hơn ngàn thước. trơng hai bên bờ, rừng đước vơ tận - Cách sửa: Tách riêng từng câu ghép thành câu đơn. Thay dấu phẩy hay các quan hệ từ bằng các dấu chấm viết hoa chữ cái đầu câu. 4.4. Tổng kết: 5 phút GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Trong 2 câu dưới đây, câu nào là câu sai? Vì sao? ˜ A. Những câu chuyện về tình bạn sâu sắc và cảm động mà em đã được nghe kể. B. Em đã được nghe kể về những câu chuyện về tình bạn sâu sắc và cảm động. Câu A thiếu VN. 4.5. Hướng dẫn học tập: 5 phút - Học bài, làm bài tập 3,4 và làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập. - Soạn bài “Chữa lỗi về CN – VN” (tt). Tìm hiểu các lỗi về câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và câu về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 5 . Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNgu Van 6Tuan 31.doc