Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)

 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

1/Cho câu văn sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a.Động từ. b. Cụm động từ. c. Tính từ. d. Cụm tính từ.

2/ Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?

a. Hương là học sinh chăm ngoan. b. Bà tôi đã già rồi.

c. Mùa xuân mong ước đã đến. d. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.

3/ Các từ “đã, sẽ, đang, sắp” là phó từ chỉ:

 a. chỉ thời gian. b. chỉ khả năng. c. chỉ mức độ. d. chỉ sự cầu khiến.

4/ câu tục ngữ “ ăn quă nhớ kẻ trồng cây” chứa biện pháp tu từ nào?

 a. So sánh. b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa. d. Hoán dụ.

5/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào?

 “ vì sao trái đất nặng ân tình.

 Nhắc phải tên người Hồ Chí Minh”

a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

 c. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. d. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật

6/ Câu nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

 a. Người cha mái tóc bạc. b. Bóng Bác cao lồng lộng

 c. Bác vẫn ngồi đinh ninh. d. Chú cứ việc ngủ ngon.

II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

1. Đặt hai câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ ( 1 điểm)

2. Đặt hai câu có vị ngữ trả lời câu hỏi “ Làm gì” ( 1 điểm)

3. Xác định thành phần câu trong các câu sau: (2 điểm)

 a. Ngày mai, tôi sã mua môt chiếc xe đạp mới.

 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 b. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng yêu nhà yêu làng xóm yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc Lao xao Duy Khán Hồi kí Miêu tả các loài chim ở làng quê. Qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian. 2/ Đặc điểm của truyện và kí Là loại hình tự sự. - Truyện dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo qua sự quan sát và tìm hiểu đời sống. Kí kể về những điều có thực trong cuộc sống. - Truyện thường có cốt truyện nhân vật. Kí không có cốt truyện, nhân vật. 3/ Cảm nhận về đất nước, cuộc sống con người qua những TP truyện kí đã học. Các truyện và kí giúp chúng ta cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên , sông nước con người khác nhau. Tả cảnh sông nước bao la chằn chịt ở vùng cực nam của tổ quốc đến sông Thu Bồn ở Miền Trung lắm thác ghềnh rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng đảo Cô Tô và miền quê Miền Bắc qua hình ảnh các loài chim. * TỔNG KẾT ( GHI NHỚ SGK T. 118 ) 4/ CỦNG CỐ: Nội dung cơ bản các truyện và kí đã học 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị Cầu Long Biên chứng nhân LS, soạn bài câu trần thuật đơn không có từ là. IV/ RÚT KINH NGHIỆM PHẦN BGH KÍ DUYỆT TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm Lời phê của giáo viên Maõ phaùch ÑEÀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Các từ “đã, sẽ, đang, sắp” là phó từ chỉ: a. chỉ thời gian. b. chỉ khả năng. c. chỉ mức độ. d. chỉ sự cầu khiến. 2/ câu tục ngữ “ ăn quă nhớ kẻ trồng cây” chứa biện pháp tu từ nào? a. So sánh. b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa. d. Hoán dụ. 3/ câu ca dao : “ Núi cao bởi có đất bồi. Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu” thuộc kiểu nhân hóa nào? Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. Trò chuyện xưng hô với vật như với người. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. Câu a, b, c đều sai. 4/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hinh ảnh nhân hóa. a. Cây dừa sải tay bơi. b. cỏ gà rung tai. c. Kiến hành quân đầy đường. d. Bố em đi cày về. 5. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “ vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc phải tên người Hồ Chí Minh” a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. d. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật 6/ Câu nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ? a. Người cha mái tóc bạc. b. Bóng Bác cao lồng lộng c. Bác vẫn ngồi đinh ninh. d. Chú cứ việc ngủ ngon. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) 1. Đặt hai câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ ( 1 điểm) 2. Đặt hai câu có vị ngữ trả lời câu hỏi “ Làm gì” ( 1 điểm) 3. Xác định thành phần câu trong các câu sau: (2 điểm) a. Ngày mai, tôi sẽ mua môt chiếc xe đạp mới. Không ghi vào khu vực này b. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Tre, nứa. mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Những chiếc lá sáng bóng , dưới ánh trăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu với chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng phép so sánh ( 3 điểm ) TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm Lời phê của giáo viên Maõ phaùch ÑEÀ 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/Cho câu văn sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? a.Động từ. b. Cụm động từ. c. Tính từ. d. Cụm tính từ. 2/ Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? a. Hương là học sinh chăm ngoan. b. Bà tôi đã già rồi. c. Mùa xuân mong ước đã đến. d. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. 3/ Các từ “đã, sẽ, đang, sắp” là phó từ chỉ: a. chỉ thời gian. b. chỉ khả năng. c. chỉ mức độ. d. chỉ sự cầu khiến. 4/ câu tục ngữ “ ăn quă nhớ kẻ trồng cây” chứa biện pháp tu từ nào? a. So sánh. b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa. d. Hoán dụ. 5/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “ vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc phải tên người Hồ Chí Minh” a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. d. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật 6/ Câu nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ? a. Người cha mái tóc bạc. b. Bóng Bác cao lồng lộng c. Bác vẫn ngồi đinh ninh. d. Chú cứ việc ngủ ngon. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) 1. Đặt hai câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ ( 1 điểm) 2. Đặt hai câu có vị ngữ trả lời câu hỏi “ Làm gì” ( 1 điểm) 3. Xác định thành phần câu trong các câu sau: (2 điểm) a. Ngày mai, tôi sẽ mua môt chiếc xe đạp mới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Tre, nứa. mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Không ghi vào khu vực này d. Những chiếc lá sáng bóng , dưới ánh trăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu với chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng phép so sánh ( 3 điểm ) TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm Lời phê của giáo viên Maõ phaùch ÑEÀ 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Câu “ Tôi về, không một chút bận tâm” là câu: a. câu trần thuật đơn. b. câu trần thuật ghép. c. Câu a,b đều đúng. 2/ Trong câu “ và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối: a. Ẩn dụ. b. Hoán dụ. c. So sánh. d. Nhân hóa. 3/ Các từ “đã, sẽ, đang, sắp” là phó từ chỉ: a. chỉ thời gian. b. chỉ khả năng. c. chỉ mức độ. d. chỉ sự cầu khiến. 4/ câu tục ngữ “ ăn quă nhớ kẻ trồng cây” chứa biện pháp tu từ nào? a. So sánh. b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa. d. Hoán dụ. 5/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hinh ảnh nhân hóa. a. Cây dừa sải tay bơi. b. cỏ gà rung tai. c. Kiến hành quân đầy đường. d. Bố em đi cày về. 6. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “ vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc phải tên người Hồ Chí Minh” a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. d. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) 1. Đặt hai câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ ( 1 điểm) 2. Đặt hai câu có vị ngữ trả lời câu hỏi “ Làm gì” ( 1 điểm) 3. Xác định thành phần câu trong các câu sau: (2 điểm) a. Ngày mai, tôi sẽ mua môt chiếc xe đạp mới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo. Không ghi vào khu vực này c. Tre, nứa. mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Những chiếc lá sáng bóng , dưới ánh trăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu với chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng phép so sánh ( 3 điểm ) TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm Lời phê của giáo viên Maõ phaùch ÑEÀ 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Các từ “đã, sẽ, đang, sắp” là phó từ chỉ: a. chỉ thời gian. b. chỉ khả năng. c. chỉ mức độ. d. chỉ sự cầu khiến. 2/ câu tục ngữ “ ăn quă nhớ kẻ trồng cây” chứa biện pháp tu từ nào? a. So sánh. b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa. d. Hoán dụ. 3/ Câu “ Tôi về, không một chút bận tâm” là câu: a. câu trần thuật đơn. b. câu trần thuật ghép. c. Câu a,b đều đúng. 4/ Trong câu “ và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối: a. Ẩn dụ. b. Hoán dụ. c. So sánh. d. Nhân hóa. 5/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “ vì sao trái đất nặng ân tình. Nhắc phải tên người Hồ Chí Minh” a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. d. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật 6/ Câu nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ? a. Người cha mái tóc bạc. b. Bóng Bác cao lồng lộng c. Bác vẫn ngồi đinh ninh. d. Chú cứ việc ngủ ngon. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) 1. Đặt hai câu có đủ thành phần chính và thành phần phụ ( 1 điểm) 2. Đặt hai câu có vị ngữ trả lời câu hỏi “ Làm gì” ( 1 điểm) 3. Xác định thành phần câu trong các câu sau: (2 điểm) a. Ngày mai, tôi sẽ mua môt chiếc xe đạp mới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Tre, nứa. mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Không ghi vào khu vực này d. Những chiếc lá sáng bóng , dưới ánh trăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu với chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng phép so sánh ( 3 điểm )

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 doc.doc