I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết STTT.
- Cách giải thích hiện rượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện:Sử dụng nhhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2.Kĩ năng.
- Đọc- hiểu một văn bản truyền thuyết đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện
- Kể lại đưoợc truyện.
@Tích hợp môi trường.
Môi trường thiên nhiên và hiện tượng lũ lụt.
3. Thái độ.
Tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, tranh
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật động não,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : 5p
@ Em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng ngôn ngữ của em?
@ Nhân vật trung tâm của truyện là ai?
2.Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p
ST – TT laø thaàn thoaïi coå ñaõ ñöôïc lòch söû hoaù trôû thaønh truyeàn thuyeát tieâu bieåu vaøo thôøi ñaïi Huøng Vöông. ST – TT laø nhöõng nhaân vaät tieâu bieåu thaàn kì, chuùng ta seõ ñi tìm hieåu caâu chuyeän naøy.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 3 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người chồng xứng đáng.
è + ST: Thần núi có tài dời non, lấp biển.
+ TT: Thần biển có tài hô mưa gọi gió.
è TT đến sau không lấy đươc Mị Nương.
è HS phát biểu.
è Lũ lụt hàng năm.
èHS trả lời
è HS nêu ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung
- Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa.
- STTT thuôc nhóm các TP truyền thuyết thời đại Hùng Vương.
II.Đọc –hiểu văn bản.
1.Nội dung
a.Hoàn cảnh và mục đích của việc Vua Hùng kén rễ.
Nhân vật chính:Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Đất nước thái bình
- Mị Nương xinh đep,vua muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng
b.Cuộc thi tài giữa ST,TT.
- Cả 2 người đếu có tài cao phép lạ.
- ST lấy được Mị Nương, TT nổi giận dâng nước đánh ST.
* Kết quả: ST thắng ,TT thua. Hằng năm TT dâng nước đánh ST nhưng đều thất bại.
ð Hiện tượng lũ lụt hàng năm vất vả và khát vọng chế ngự hiện tượng ấy.
2.Nghệ thuật.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST & TT với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (tài dời non dựng lũy của ST; tài hô mưa gọi gió của TT).
- Tạo sự việc hấp dẫn: 2 vị thần ST & TTcùng cầu hôn MN
- Câu chuyện lôi cuốn hấp dẫn người đọc.
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK
Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p
@ Nhắc lại ý nghĩa truyền thuyết STTT?
@ Đôi nét về nghệ thuật của truyền thuyết?
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện
- Liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo về ST, TT và cuộc giao tranh của 2 thần
- Hiểu ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật ST, TT
- Học thuộc nghệ thuật, ý nghĩa VB
J Soạn bài: NGHĨA CỦA TỪ
Yêu cầu:
1. Khái niệm nghĩa của từ?
2. Cách giải thích nghĩa của từ?
3. Làm bài tập?
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6A1; 6A2
Tuần 3
Tiết 10
Ngày soạn 24/8/2011
@J?
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
- Khái niệm nghĩa của từ .
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2.Kĩ năng.
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
@ Tích hợp KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa
3. Thái độ.
Tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1), tranh
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp
Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa
Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa
Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Kiểm tra bài cũ.
? Từ mượn là gì? Tìm 5 từ mượn tiếng Hán việt?
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng nào?
2.Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. - Töø laø ñôn vò 2 maët trong ngoân ngöõ: maët hình thöùc vaø maët noäi dung. Hoâm nay ta söõ ñi tìm hieåu noäi dung cuûa töø hay noùi caùch khaùc ñoù laø nghóa cuûa töø.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về khái niệm nghĩa của từ.10p
-Yêu cầu HS đọc I.S/35
? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ?
? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
q Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ, là cái có từ lâu đời.à Chúng ta phải tìm hiểu để dùng từ cho đúng.
VD2: Từ “Xe đạp”
+HT: Từ ghép, 2 tiếng.
+ND: Chỉ một phương tiện di chuyển.
@Vậy em hãy cho biết thế nào là nghĩa của từ?
Hoạt động 3:HDHS tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ.10p
-Y/C HS đọc lại các chú thích đã dẫn ở I.(tập huấn, lẫm liệt, nao núng)
? Trong mỗi bằng cách nào?
? Vậy, có thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách?
Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu luyện tập. 15p
? Xác định cách giải thích nghĩa của từ trong chú thích ở truyện STTT?
? Chọn, điền từ thích hợp vào chổ trống trong câu?
? Giải thích nghĩa của một số từ thông dụng bằng cách trình bày khái niệm hoặc bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa?
? Sửa lỗi dùng từ trong một câu văn cụ thể?(BT5)(Về nhà)
è HS đọc.
è 2 bộ phận: Từ và ý nghĩa của từ.
è Bộ phận đứng sau dấu (:)
è Ứng với phần nội dung.
è HS đọc ghi nhớ sgk.
è HS đọc
è Qua 3 trường hợp được giải thích trên, nghĩa của từ:
- Tập quán: được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Lẫm liệt, nao núng được giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
è HS đọc ghi nhớ sgk.
è HS xác định
è HS làm bài tập 2 và bài tập 3.
è HS giải thích
è Về nhà làm
I. Tìm hiểu chung về nghĩa của từ.
VD:S/35
1. 2 bộ phận.Từ và ngghĩa của từ.
2. Bộ phận đứng sau dấu (:)
3. Ứng với phần nội dung.
VD1: Từ “cây”
+HT: Là từ đơn chỉ 1 tiếng.
+ND: Chỉ một loài thực vật.
Ghi nhớ: SGK/35
II.Cách giải thích nghĩa của từ.
VD:SGK
Ghi nhớ: SGK/35
III.Luyện tập
Bài tập 1: “STTT” cách giải thích từ HVè Thuần việt.
+ Cầu hôn: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Tản viên:việc miêu tả đặc điểm của SV.
+ Lạc hầu: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Phán:bằng từ đồng nghĩa.
+ Sính lễ: Trình bày khái niệm.
+ Tâu: bằng từ đồng nghĩa.
+ Hồng mao:Trình bày khái niệm.
+ Nao núng: đồng nghĩa.
BT2:
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành.
BT3:
- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
BT4
- Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước.
- Rung rinh:Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục
è Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Hèn nhát trái với dũng cảm.
è Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
BT 5: (Về nhà làm)
Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p
? Nhắc lại ghi nhớ SGK
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: - Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp
- Học ghi nhớ, xem lại các bài tập đã giải trên lớp
J Soạn bài: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời các yêu câu trong SGK và những câu hỏi sau:
1.Tìm hiểu đặc điểm của VTS?
2.Nhân vật trong VTS?
3.Làm luyện tập?
@ Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6A1; 6A2
Tuần 3
Tiết 11-12
Ngày soạn 24/8/2011
@J?
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
- Vai trò của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.
- Ýnghĩa và mối quan hệ của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng.
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một VBTS.
- Xác định sự việc, nhân vật trong một VBTS.
3. Thái độ.
Tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1)
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Động não,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Kiểm tra bài cũ. 5p
? Em hãy nêu đặc điểm chung của phương thức tự sự?
2.Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p Trong vaên töø söï, söï vieäc vaø nhaân vaät laø nhöõng yeáu toá khong theå thieáu. Do vaäy ta caàn tìm hieåu xem ñaëc ñieåm cuûa chuùng nhö theá naøo trong vaên töï söï – keå chuyeän.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.20p
-Yêu cầu HS đọc VD1a s/37 và trả lời các yêu cầu?
? Các sự việc ấy
có liên tục không?? Ta có thể bỏ bớt sự việc nào không? Vì sao?
? Sự việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy không?
? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao?
q GV hướng dẫn HS chỉ ra các yếu tố đó trong truyện STTT
? Chỉ ra các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST?
q GV gợi ý để HS nhận ra sự việc có ý nghĩa trong truyện.
? Vậy sự việc trong văn tự sự như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc
? Ai là nhân vật chính? Nhân vật ấy làm gì?
? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
? Vậy nhân vật trong văn tự sự là gì?
q GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về nhân vật Sơn Tinh.
Hoạt động 3:HDHS luyện tập. 15p
-Y/C HS đọc bt
? Chỉ ra những việc mà nhân vật trong truyện STTT đã làm?
? Cho biết nhan đề: “Một lần không vâng lời”. Em hãy tưởng tượng kể lại? (có thể đó là trèo cây, đua xe, ham chơi, quay cóp, hút thuốc, nói tục,)
è HS đọc
è Có
è Không vì: Không đảm bảo được tính liên tục sự việc sau sẽ không được giải thích.
è Không. Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa: sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau, và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh
è Vì truyện trừu tượng, khô khan. Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố: ai làm,
è HS trả lời
è HS đọc ghi nhớ s/38.
è HS đọc
è ST, TT
è Được gọi tên, được giới thiệu lai lịch, tài năng,được kể việc làm, hành động ý nghĩa lời nói, được miêu tả chân dung, trang phục.
è HS đọc ghi nhớ SGK/38
è HS: Thảo luận 5’’ và cử đại diện trình bày.
è HS đọc và trả lời
è HS:Suy nghĩ và kể.
I. Tìm hiểu chung vềđặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1.Sự việc trong văn tự sự.
VD:sgk
Sự việc trong văn TS xảy ra như lũ lụt, hạn hán, mất mùa, những việc do con người làm ra như kến rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam.
Ghi nhớ SGK/38
2.Nhân vật trong văn tự sự
VD:sgk
Ghi nhớ SGK/38
II.Luyện tập
BT1:
HS tự xây dựng.
BT 2
HS tự xây dựng
Hoạt động 4: HDHS Củng cố:2p
? Nhắc lại sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
Hoạt động 5:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: - Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn
- Học ghi nhớ
J Soạn bài: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Yêu cầu:
1.Đọc VB và chú thích.
2. Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
3. Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
4. Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?
5. Ý nghĩa của truyện?
6.Vẽ tranh.
@ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- ST, TT.doc