Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm phó từ, phân tích để tìm ra ý nghĩa và công dụng của phó từ để nhận biết; Đặc điểm ngữ pháp của phó từ; các loại phó từ

 2. Kĩ năng:Nhận biết phó từ trong văn bản; phân biệt các loại phó từ; sử dụng phó từ để đặt câu.

 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng phó từ trong văn bản

II/ CHUẨN BỊ

- GV: GIÁO ÁN, SGK, TLTK

- HS: SGK, BÀI SOẠN, TLTK

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ: Tập sách, sự chuẩn bị của HS và giới thiệu chương trình môn tiếng việt học kì II.

3/ Dạy bài mới

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho các con vật ở truyện này? Em có biết tác phẩm nào cũng có cách viết như thế? ð Sau tất cả các sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của DC. DM đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, bài học đó là gì? - Kẻ kiêu căng có thể hại người khác khiến phải ân hận suốt đời àBài học về thói kiêu căng. ?/ Cảm nhận của em về hình ảnh DM? ?/ Vì sao DM gây nên tội lỗi? ?/ Nhận xét đặc điểm nghệ thuật trong truyện? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Tìm, nêu: + Hình dáng: Đôi càng mẫm bóng, vuốt chân nhọn hoắt, đôi cánh dài, cả người là một màu nâu bóng mỡ, đầu to nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong. + Hành động: Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu. + Nhiều động từ, tính từ. - Trao đổi: Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh DM mỗi lúc một rõ nét. - Tìm, nêu: Đi đứng oai vệ; cà khịa với tất cả hàng xóm, quát, đátưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. - Nhận xét. - Khinh thường DC, gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của DC. - Như gã nghiện thuốc phiện; cánh ngắn ngủn, râu 1 mẫu, mặt mũi ngẩn ngơ, hôi như cú mèo - Gọi “Chú mày” trong khi trạc tuổi à xem thường. - Yếu ớt, xấu lười biếng, đáng khinh - Phát hiện, trả lời. - Muốn ra oai với DC, chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ; xấc xược, ác ý, không nghĩ hậu quả. - Không dũng cảm mà ngông cuồng àhậu quả DC bị chết. - Mất láng giềng, bị DC dạy cho bài học nhớ đời và ân hận suốt đời. - Hối hận và xót thương àCòn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi. - Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi. Có thể tha thứ vì tình cảm DM là chân thành nhưng cũng khó tha thứ bởi đã gây ra cái chết cho DC. -Trao đổi, nêu - DM: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC: Yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: Tự ái, nóng nảy. Các truyện: Hươu và Rùa, Đeo nhạc cho mèo -Bài học về thói kiêu căng. - Nên biết sống đoàn kết với mọi người, đó là bài học về tình thân ái. - HS đọc phần ghi nhớ. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình dáng và tính cách của Dé Mèn a. Hình dáng : : Đôi càng mẫm bóng, vuốt chân nhọn hoắt, đôi cánh dài, cả người là một màu nâu bóng mỡ, đầu to nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong. >Khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẻ, hấp dẫn. b. Tính cách: Xốc nổi, kiêu căng, tự phụ. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: a. Thái độ của dế mèn đối với Dế Choắt: - Trịch thượng - Không quan tâm giúp đỡ. b. Dế Mèn trêu chị Cốc: Muốn ra oai→xấc xược, ngông cuồng, không nghĩ đến hậu quả nghiêm trọng. c. Sự ân hận của Dế Mèn: - Hỏi, hốt hoảng, nâng đầu. - Than, đắp mộ, đứng lặng nghĩ về BHĐĐĐT. * Tổng kết : Nghệ thuật: Kể kết hợp với miêu tả; Xây dựng hình tượng Dế mèn gần gũi với tuổi trẻ; sử dụng hiệu quả các phép tu từ; lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. III/ Luyện tập: 4/ Củng cố: - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả DM ở đoạn 1 : Kể kết hợp với miêu tả; Xây dựng hình tượng Dế mèn gần gũi với tuổi trẻ; sử dụng hiệu quả các phép tu từ; lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. -Cảm nhận về hình dáng, tính cách của DM qua đoạn trích : Khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẻ, hấp dẫn. 5/ Hướng dẫn - Chuẩn bị bài Sông nước Cà Mau. - Tiết sau học Tiếng Việt: Phó từ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................ NGÀY SOẠN: 25/12/2011 NGÀY DẠY: Tiết 75 Tiếng Việt: PHÓ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm phó từ, phân tích để tìm ra ý nghĩa và công dụng của phó từ để nhận biết; Đặc điểm ngữ pháp của phó từ; các loại phó từ 2. Kĩ năng:Nhận biết phó từ trong văn bản; phân biệt các loại phó từ; sử dụng phó từ để đặt câu. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng phó từ trong văn bản II/ CHUẨN BỊ GV: GIÁO ÁN, SGK, TLTK HS: SGK, BÀI SOẠN, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Tập sách, sự chuẩn bị của HS và giới thiệu chương trình môn tiếng việt học kì II. 3/ Dạy bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm phó từ: - Gọi HS đọc mục 1 (SGK) ?/ Tìm và ghi (Vở nháp) từ được các từ in đậm bổ sung. ?/ Xác định từ loại của những từ đã tìm được: GV nhấn mạnh: Không có danh từ được các từ đó b/sung ý nghĩa. - Vậy ta rút ra khái niệm phó từ là những từ ntn? - Đọc và theo dõi. a) đã → đi; cũng → ra vẫn chưa → thấy; rất → lỗi lạc b) được → soi gương; rất → ưa nhìn; ra → to; rất → bướng + Động từ: Đi, ra (Câu đố) thầy, soi + Tính từ: Lối lạc, ưa nhìn, to, bướng. - HS nêu, vài em nhắc lại. I/ Phó từ là gì: a) đã → đi; cũng → ra vẫn chưa → thấy; rất → lỗi lạc b) được → soi gương; rất → ưa nhìn; ra → to; rất → bướng + Động từ: Đi, ra (Câu đố) thầy, soi + Tính từ: Lối lạc, ưa nhìn, to, bướng. * Khái niệm : Là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại phó từ: ?/ Gọi HS đọc câu a, b, c ở BT 1: Tìm các phó từ bổ sung nghĩa cho những động từ, tính từ. ?/ Nh/xét về vị trí của PT so với động từ và tính từ mà nó bổ sung nghĩa? ?/ Xác định công dụng và ý nghĩa của phó từ: - Treo b/phụ phân loại phó từ, yêu cầu HS điền vào đúng chỗ. (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ 2 (SGK) - Đọc, tìm, nêu: Đứng trước ĐT,TT Đứng sau chóng lớn lắm trêu vào đã trông đang loay hoay - Nêu nhận xét: Đứng trước hoặc sau ĐT, TT - Quan sát, thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc II/ Các loại phó từ: - Phó từ đứng trước ĐT, TT. - Phó từ đứng sau ĐT, TT. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: III/ Luyện tập: 1/ Tìm và nêu tác dụng của phó từ: a) + Đã (đến): Chỉ quan hệ thời gian. + Không (còn): Tiếp diễn, tương tự. + Đã: Qhệ Tgian + Đều: Sự tiếp diễn + Đương, sắp: Thời gian. + Lại: Tiếp diễn + Ra: Kquả và hướng + Cũng: Tiếp diễn; sắp: Tgian + Đã: Tgian b) + Đã: Tgian; được: tiếp diễn 2/ Viết đoạn văn 4/ Củng cố: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ?( Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Có 2 loại: Phó từ đứng trước ĐT, TT). Phó từ đứng sau ĐT, TT. 5/ Hướng dẫn Chuẩn bị bài Làm văn” Tìm hiểu chung về văn Miêu tả. Xem và soạn bài so sánh. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................. NGÀY SOẠN: 25/12/2011 NGÀY DẠY: Tiết 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Mục đích của miêu tả; cách thức miêu tả 2. Kĩ năng: Nhận diện được đoạn văn miêu tả;Bước đần xác định được nội dung cảu đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật cảu đối tựong được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn. 3. Thái độ:Có ý thức và hiểu được tình huống nào thì dùng văn miêu tả. II/ CHUẨN BỊ GV: GIÁO ÁN, SGK, TLTK HS: SGK, BÀI SOẠN, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Tập sách, sự chuẩn bị của HS và giới thiệu chương trình làm văn. 3/ Dạy bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành khái niệm văn miêu tả: - Gọi HS đọc và trả lời các tình huống trong SGK. - GV: Kết luận việc sử dụng miêu tả ở đây rất cần thiết. - Yêu cầu HS tìm thêm 1 vài tình huống tương tự cần phải sử dụng miêu tả. (Thảo luận nhóm) -GV: Trong VB Bài học đường đời đầu tiên có 2 đoạn văn miêu tả Dế mèn và Dế Choắt rất sinh động. Hãy xác định 2 đoạn văn đó trong văn bản. ?/ Hai đoạn văn này giúp em hình dung đặc điểm nổi bật của 2 chú dế ra sao? ?/ Tìm những chi tiết hình ảnh giúp em hình dung điều đó. ?/ Vậy qua tìm hiểu, cho biết thế nào là văn miêu tả? - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. - Suy nghĩ và trả lời: T/h1: Tả con đường và đặc điểm ngôi nhà để người khách nhận ra mà không bị lạc. T/h2: Tả cái áo với những đặc điểm riêng để người bán hàng không bị lẫn lộn, mất thời gian. T/h3: Tả chân dung người lực sĩ. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Xác định, nêu: + Bởi tôi ăn uống2 chân lên vuốt râu. + Cái anh chàng Dế Choắt nhiều ngách như hang tôi - Hình dung đặc điểm 2 chú dế rất rõ ràng: + DM: Thanh niên cường tráng, mạnh mẽ. + DC: Yếu ớt, tội nghiệp. - Chi tiết: + DM: Càng, chân, vuốt, khoeo, cánh, răng, râunhững động tác ra oai, khoe sức khoẻ. + DC:Gầy gò, dài lêu nghêunhư gã thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi lê - Suy nghĩ, nêu (SGK) - Đọc I/ Thế nào là văn miêu tả: -T/h1: Tả con đường và đặc điểm ngôi nhà để người khách nhận ra mà không bị lạc. -T/h2: Tả cái áo với những đặc điểm riêng để người bán hàng không bị lẫn lộn, mất thời gian. -T/h3: Tả chân dung người lực sĩ. - Xác định, nêu: + Bởi tôi ăn uống2 chân lên vuốt râu. + Cái anh chàng Dế Choắt nhiều ngách như hang tôi - Hình dung đặc điểm 2 chú dế rất rõ ràng: + DM: Thanh niên cường tráng, mạnh mẽ. + DC: Yếu ớt, tội nghiệp. - Chi tiết: + DM: Càng, chân, vuốt, khoeo, cánh, răng, râunhững động tác ra oai, khoe sức khoẻ. + DC:Gầy gò, dài lêu nghêunhư gã thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi lê - Thế nào là văn miêu tả? Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. * GHI NHỚ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II/. Luyện tập: + Đ1: Dế Mèn: Được nhân hoá: Khoẻ, đẹp, cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn + Đ2: Hình ảnh Lượm: Gầy gò, nhanh nhẹn, vui tươi, nhí nhảnh như chim chích + Đ3: Cảnh ao, hồ, bờ, bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. 4/ Củng cố: Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 5/ Hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ. - Làm tiếp bài tập a, b mục 2; đề luyện tập ở nhà - Chuẩn bị Văn học: Sông nước Cà Mau. IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . PHẦN BGH KÍ DUYỆT HT

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc