I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm chỉ từ; nghĩa khái quát của chỉ từ; đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2. Kĩ năng; Nhận diện được chỉ từ; sử dụng được chỉ từ trong nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng chỉ từ trong văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, TLTK
- HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác với trường hợp đã phân tích ?
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ
Trả lời
Trả lời: cùng xđ svật
- Viên quan ấy , nhà nọ
→ chỉ từ XĐ về không gian.
- Hồi ấy, ngày nọ.
→ Chỉ từ XĐ về thời gian
Đọc
I/ CHỈ TỪ LÀ GÌ ?
1/ ( SGKT. 137)
Từ in đậm bố sung ý nghĩa cho DT
2/ Nhận xét:
Chỉ từ giúp XĐ sự vật trong không gian & thời gian.
3/ công dụng
Viên quan ấy , nhà nọ
chỉ từ XĐ về không gian.
Hồi ấy, ngày nọ.
Chỉ từ XĐ về thời gian
¬ GHI NHỚ ( SGK T. 137)
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.
? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì ?
? Tìm chỉ từ & xđ chức vụ của chỉ từ trong câu ?
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ
Chỉ từ: ấy, nọ, kialàm phụ ngữ sau cho DT.
-Đó: chủ ngữ.
-Đấy : trạng ngữ
Đọc
II/ HỌAT ĐỘNG CỦA CHỈ TỪ TRONG CÂU.
Chỉ từ: ấy, nọ, kialàm phụ ngữ sau cho DT.
những chỉ từ & chức vụ:
Đó: chủ ngữ.
Đấy : trạng ngữ
¬ GHI NHỚ ( SGK T. 138)
HĐ 4: TÌM HIỂU NỘI DUNG III.
BT 1 : YC hs làm bt chạy
BT 2: gv hướng dẫn hs làm
1/ ( sgkt. 138)
a/ Ây: xđ sv trong không gian & làm CN.
b/ Đấy, đây: : xđ sv trong không gian & làm CN.
c/ Nay: : xđ sv trong thời gian & làm TN.
d/ Đó: : xđ sv trong thời gian & làm TN.
2/ ( sgkt. 138)
a/ “ chân núi Sóc” thay “ đấy”
b. “ bị lửa thêu cháy” thay “ ấy”
3/ không thay được chỉ từ
III/ LUYỆN TẬP
1/ ( sgkt. 138)
a/ Ây: xđ sv trong không gian & làm CN.
b/ Đấy, đây: : xđ sv trong không gian & làm CN.
c/ Nay: : xđ sv trong thời gian & làm TN.
d/ Đó: : xđ sv trong thời gian & làm TN.
2/ ( sgkt. 138)
a/ “ chân núi Sóc” thay “ đấy”
b. “ bị lửa thêu cháy” thay “ ấy”
3/ không thay được chỉ từ
4/ CỦNG CỐ. Nội dung từng phần
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: động từ
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:16/11/2010
Ngày dạy:
Tiết 58
Tập làm văn : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.
Kĩ năng: Tự xây dựng được dàn bài kể chuỵen tưởng tượng; kể chuyện tưởng tượng.
Thái độ: Học sinh có ý thức kể một câu chuyện tưởng tượng trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK
HS: SGK, vở ghi, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? cho 1 vd về 1 truyện tưởng tượng mà em biết ?
Trả lời: Kể chuyện tưởng tượng là kể một câu chuyện bằng suy nghĩ trong trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trongh sách vở hay trong thực tế, nhưng có một nghĩa nào đó.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: LUYỆN TẬP THÔNG QUA ĐỀ BÀI
Gv yc hs đọc đề bài luyện tập
Hướng dẫn hs lập dàn bài
- gv sữa chữa, bổ sung. Hoàn chỉnh, ghi bảng ( 20 phút )
- GV yêu cầu học sinh nhìn vào dàn bài kể lại câu chuyện
Đọc
Hs lập dàn bài
HS kể lại câu chuyện.
1/ Đề bài luyện tập
Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lai
mái trường mà hiện giờ em đang học
Hãy tưởng tượng những đổi thay có
thể xảy ra
- Dàn bài:
a/ Mở bài: Giới thiệu mình sau 10 năm( tuổi, làm gì, nguyên nhân về thăm trường, cảm xúc khi về tham trườg )
b/ Thân bài:
Tâm trạng trước khi về thăm trường ( bồn chồn, hồi hộp )
Cảnh trường lớp thay đổi.
Cuộc gặp gỡ các thầy cô giáo cũ.
Cuộc gặp gỡ bạn bè cũ : cùng ôn lại những KN, lời thăm hỏi về cuộc sống, những hứa hẹn
c/ Kết bài:
cảm xúc khi chia tay
Ấn tượng đ/v mái trường
Thời gian còn lại gv ra đề & yc hs làm tại lớp.
Hs lập dàn bài
2/Các đề bài bổ sung.
Mượn lời 1 đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em & đồ vật hay con vật đó.
a/ Mở bài: giới thiệu tình cảm của đồ vật hay con vật đ/v con người.
b/ Thân bài:
Lợi ích của con vật ( đồ vật ) đ/ con người
Sự gần gũi, gắn bó của con vật ( đồ vật ) đ/v con người.
Những KN vui buồn của con vật ( đồ vật ) đ/v con người
c/ Kết bài :tình cảm của em đ/v con vật ( đồ vật ) đó
4/ CỦNG CỐ.
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:16/11/2010
Ngày dạy:
Tiết 59
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Văn bản: CON HỔ CÓ NGHĨA
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đặc điểm thể loại truyện trung đại, ý nghĩa đề cao đạo lý, tình nghĩa của truyện; nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghễ thuật nhân hóa.
Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại; phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ có nghĩa; kể lại đựơc câu chuyện.
Thái độ: Học sinh rút ra bài học cho bản thân mình.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK
HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Kể một câu chuyện dân giam mà em yêu thích
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (10 phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu *
► GV giới thiệu định nghĩa truyện trung đại.
Hs đọc văn bản
Cả lớp lắng nghe
I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc ( xem SGK )
2. Chú thích.
Truyện trung đại : ( xem sgk phần chú thích dấu *)
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (15 PHUT)
- Lệnh cho hs tóm tắt nội dung 2 truyện.
- GV hướng dẫn hs trả lời các câu hói phần đọc hiểu văn bản
- Yc hs trả lời câu hỏi 2
- Yc hs trả lời câu hỏi 3
- Lệnh cho hs thảo luận ý nghĩa truyện ( 7 phút) ( câu 4 )
Tóm tắt truyện
Trả lời: BPNT nhân hóa đối chiếu
Trả lời;
- Truyện thứ nhất: bà đỡ trần bị hổ chồng cõng đi để đỡ đẻ cho hổ vợ> hổ đền ơn giúp bà thóat qua nạn đói.
- Truyện thứ hai: bác tiều liều mình cứu hổ thóat chết> hổ đề ơn cho thịt thú & thương tiếc nhảy hót trước mộ
Hs thảo luận- trình bày.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Ý nghĩa truyện
Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu trong đó dùng BPNT mượn chuyện về loài vật để nói chuyện con người. nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
HĐ 4 : Luyện tập
YC hs về sưu tầm
III/ Luyện tập
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện
Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu trong đó dùng BPNT mượn chuyện về loài vật để nói chuyện con người. nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: mẹ hiền dạy con
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày dạy:
Tiết 60 Tiếng việt : ĐỘNG TỪ
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Khái niêm động từ: Ý nghĩa khái quát của động từ, đặc điểm ngữ pháp của động từ.
Kĩ năng: Nhận biết động từ trong câui; phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động; các loại động từ.
Thái độ: Có ý thức sử dụng động từ trong câu.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, bảng phụ, TLTK
HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Chỉ từ là gì ? tìm chỉ từ trong câu sau & cho biết họat động của chỉ từ trong câu : “ Làng nọ, có cậu bé thông minh ”
Trả lời: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
Treo bảng phụ & YC hs đọc vd.
? Tìm Đ.từ trong các vd trên ?
? Nêu ý nghĩa khái quát của ĐT vừa tìm được?
? Đt có đặc điểm gì khác danh từ ?
(GV lấy VD minh họa để hs thấy rõ)
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ. ( SGKt. 146)
Đi, đến, ra, hỏi.
Lấy , làm , lễ.
Treo, có, xem, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
-ĐT là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật.
- Có khả năng kết hợp được với các từ: đã , đang, sẽ, cũng
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Nếu làm CN thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, cũng, sẽ
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐT
1/ Tìm động từ.
Đi, đến, ra, hỏi.
Lấy , làm , lễ.
Treo, có, xem, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
2/ Ý nghĩa
ĐT là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật.
3/ Đặc điểm.
- Có khả năng kết hợp được với các từ: đã , đang, sẽ, cũng
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Nếu làm CN thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, cũng, sẽ
¬ GHI NHỚ ( SGKt. 146)
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.
- Gv nêu tiêu chí phan loại động từ & yc hs xếp vào bảng phân loại.
II/ CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH.
Bảng phân loại.
Lệnh cho hs đọc ghi nhớ. ( SGKt. 147)
Thường đòi hỏi ĐT khác đi kèm
Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau
Trả lời câu hỏi “ “ làm gì”
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời câu hỏi
“ làm sao ? thế nào ?”
Dám, toan, định
¬ GHI NHỚ ( sgk t. 47 )
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: GV yc hs đọc lại & tìm độg từ.
BT 2: lệnh cho hs đọc câu chuyện & trả lời.
Học sinh làm bài tập.
1.ĐT trong truyện Lợn cưới áo mới:
ĐT chỉ hàng động: khoe, may, đem , đứng, ở , đợi , đi, khen, tức, thấy, hỏi, chạy giơ, mặc
2. câu chuyện buồn cười ở chỗ: câu chuyện đã sử dụng sự đối lập về nghĩa giữa 2 ĐT : đưa & cầm 1cách hài hước. Từ đó thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh thanh niên.
III/ LUYỆN TẬP
ĐT trong truyện Lợn cưới áo mới:
ĐT chỉ hàng động: khoe, may, đem , đứng, ở , đợi , đi, khen, tức, thấy, hỏi, chạy giơ, mặc
2. câu chuyện buồn cười ở chỗ: câu chuyện đã sử dụng sự đối lập về nghĩa giữa 2 ĐT : đưa & cầm 1cách hài hước. Từ đó thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh thanh niên.
4/ CỦNG CỐ. Đặc điểm của ĐT ( - Có khả năng kết hợp được với các từ: đã , đang, sẽ, cũng
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Nếu làm CN thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, cũng, sẽ).
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Cụm động từ
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 15 doc.doc