Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 10 - Trần Thị Oanh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS:

1.Kiến thức

-Đặc điểm của nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.

-Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.

-Nghệ thuật đặc sắc của truyện :mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người,ẩn bài học triết lí:tình huống bất ngờ hài hước độc đáo.

 2.Kĩ năng:

-Đọc-hiểu VB truyện ngụ ngôn.

-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế.

-Kể lại đc chuyện.

@ Tích hợp KNS:

- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống

- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn

3.Thái độ:

Có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống tránh thái độ kiêu ngạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS:

 1.Giáo viên:

- SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1)

- Chuẩn kiến thức THCS

2.HS.

- Học và soạn bài theo yêu cầu GV.

- SGK, dụng cụ học tập

III. PHƯƠNG PHÁP

-Động não: suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn

- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 10 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện con người,ẩn bài học triết lí:tình huống bất ngờ hài hước độc đáo. 2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu VB truyện ngụ ngôn. -Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế. -Kể lại đc chuyện. @ Tích hợp KNS: - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn 3.Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống tránh thái độ kiêu ngạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 1.Giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1) - Chuẩn kiến thức THCS 2.HS. - Học và soạn bài theo yêu cầu GV. - SGK, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP -Động não: suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:5p ? Ông lão có tất cả mấy lần đi ra biển? Trong những lần đó ông lão đã xin những gì? Và sự thay đổi của mặt biển ra sao? ? Tính tình của ông lão và mụ vợ ntn? ? Cá vàng tượng trưng cho điều gì? ? Nêu ý nghĩa của truyện? 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p Bên cạnh các thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. Trong kho tàng truyện dân gian còn có 2 thể loại truyện rất lý thú và hấp dẫn, đó là: truyện ngụ ngôn và truyện cười. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn và học một bài mẫu đó là “Ếch ngồi đáy giếng”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích.5p I.Giới thiệu VB: ? Dựa vào chú thích SGK/100, hãy cho biết truyện ngụ ngôn là gì? èHS đọc chú thích ¯ Khái niệm truyện ngụ ngôn: (chú thích S/100) ? Yêu cầu HS đọc văn bản S/100. è HS đọc ? Yêu cầu HS giải thích từ khó. è HS giải thích ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? è Bố cục: 2 phần - Phần 1: “Từ đầu chúa tể” à Ếch khi ở trong giếng. - Phần 2: Còn lại à Ếch khi ra khỏi giếng. Hoạt động 3: HDHS đọc và tìm hiểu văn bản.25p II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung a. Ếch khi ở trong giếng: ? Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào? è Đơn giản, chật hẹp - Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp ? Trong môi trường ấy, Ếch ta tự thấy mình như thế nào? q Sống trong một môi trường nhỏ bé. Ếch chưa bao giời sống thêm một môi trường, một thế giới khác.à Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của nó rất hạn hẹp. è Oai như một vị chúa tể - Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung. ? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch? è Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang. ® Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang. b. Ếch khi ra khỏi giếng: ? Có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch? è Rộng lớn. - Không gian: Rộng lớn. ? Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch không nhận ra sự thay đổi đó? è Nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh. - Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh ? Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” như thế? è Kiêu ngạo, chủ quan ? Kết cục chuyện gì đã xảy ra với Ếch? è Ếch bị trâu giẫm bẹp - Kết cục: bị trâu giẫm bẹp. ? Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ dẫn đến điều gì? ? Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người? à Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì? ? Nghệ thuật của truyện? è Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh sẽ bị hạn hẹp. è Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình. è Không đc chủ quan kiêu ngạo. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. è Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. Cách kể hài hước kín đáo, cách giáo huấn tự nhiên đặc sắc c. Bài học kinh nghiệm. - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. - Không đc chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác vì rất nguy hiểm. - Phải biết hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng các hình htức khác nhau. 2.Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn cách giáo huấn tự nhiên đặc sắc - Cách kể bất ngờ ,hài hước kín đáo. Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu tổng kết văn bản.5p III. Tổng kết văn bản: ? Theo em, văn bản này muốn phê phán điều gì và khuyên răn điều gì? ? Hình ảnh “Cái giếng, bầu trời, Ếch” là những hình ảnh mang ý nghĩa gì? è HS đọc ghi nhớ S/101 èCái giếng :Là môi trường học hành, hiểu biết trong phạm vi trường học (những khó khăn thiếu thốn, những phương tiện hiện đại còn ít) Bầu trời: Là trí thức của nhân loại rộng lớn, kiến thức khoa học ngày càng phát triển. Ếch: Là học sinh chúng ta ( học sinh học giỏi, thỏa mãn với thành tích đạt được nên chủ quan không học hỏi mở rộng kiến thức, không theo kịp thời đại, tụt hậu.) èHS ghi nhận - “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán chủ quan, kiêu ngạo. (SGK/101) Hoạt động 5: Củng cố2p ? Nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 6: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:2p J Về nhà - Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự sự việc. - Tìm 2 câu văn trong VB mà em cho là thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện. - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. - Tóm tắt lại truyện và học thuộc hết bài. - Vẽ tranh. J Soạn bài: “Thầy bói xem voi” - Đọc văn bản và chú thích. - Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán ntn? Sai lầm của họ là ở chỗ nào? - Truyện cho ta bài học gì? ( Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 17/10 à 22/10/2011 Lớp dạy: 6A1,6A2 Tuần 10 Tiết 40 @J? I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức - Đặc điểm của nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên độc đáo. 2.Kĩ năng: - Đọc-hiểu VB truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. @ Tích hợp KNS: - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn 3.Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống tránh thái độ kiêu ngạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 1.Giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1) - Chuẩn kiến thức THCS 2.HS. - Học và soạn bài theo yêu cầu GV. - SGK, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP -Động não: suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:5p ? Nêu tóm tắt truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Truyện nhằm nêu lên bài học gì? ? Ý nghĩa của truyện? ? Tìm một số câu danh ngôn, tục ngữ nói về tầm hiểu biết hạn hẹp? 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p Trong cuộc sống có khi chúng ta chỉ nhìn một phía phiến diện mà đánh giá sự việc à hiểu không đầy đủ chính xác. Cho nên chúng ta phải nhìn tổng thể mà đánh giá cho đúng. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” sẽ cho chúng ta biết điều này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích.5p I.Giới thiệu VB: ? Yêu cầu HS đọc văn bản và chú thích S/101, 102, 103. è HS đọc (HS phân vai 5 ông thầy bói đọc) ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? è 3 phần Phần 1: “Từ đầusờ đuôi” à Cách xem voi của các thầy. Phần 2: “Đoạn 5 thầychổi sể cùn à Cách phán xét voi. Phần 3: Còn lại à Kết quả. @ Bố cục: 3 phần - Phần 1: “Từ đầusờ đuôi” à Cách xem voi của các thầy. - Phần 2: “Đoạn 5 thầychổi sể cùn à Cách phán xét voi. - Phần 3: Còn lại à Kết quả. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản.25p II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Nội dung a. Cách xem voi của các thầy: ? Cách xem voi của các thầy như thế nào? è Các thầy đều mù nên xem bằng cách dùng tay sờ. Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi. - Dùng tay sờ. - Mỗi thầy sờ một bộ phận. ? Cách phán xét voi của các thầy như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cách phán xét voi của các thầy? è Mỗi thầy có một cách phán xét khác nhau. è Phán đúng được một bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể. b. Cách phán xét voi: - Thầy 1: voi là con đỉa (sờ vòi). - Thầy 2: voi là cái đòn càn (sờ ngà). - Thầy 3: voi là cái quạt thóc (sờ tai). - Thầy 4: voi là cái cột đình (sờ chân). - Thầy 5: voi là cái chổi sể cùn (sờ đuôi). ? Qua cách phán xét đó thì thái độ của mỗi thầy bói với ý kiến của các thầy bói khác ntn? ? Cuối cùng dẫn đến hậu quả gì? ? Nghệ thuật của VB? è Các thầy không ai chịu ai, ai cũng xem trọng ý kiến mình phủ định ý kiến người khác. è Xô xát, đánh nhau toác đầu, đổ máu. è HS trả lời c. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi: - Lời nói thiếu khách quan xem trọng ý kiến mình phủ định ý kiến người khác. - Các thầy không ai chịu ai à xô xát và đổ máu. 2.Nghệ thụât - Cách nói bằng ngụ ngôn cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc. + Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo. + Lặp lại các sự việc + Nghệ thuật phóng đại. Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu tổng kết văn bản.5p III. Tổng kết văn bản: ? Qua văn bản trên, hãy cho biết truyện khuyên chúng ta điều gì? è HS đọc ghi nhớ SGK/103. ¯ Ghi nhớ SGK/103. Hoạt động 5: Củng cố. 2p ? Nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 6: HDHS học bài ở nhà và Chuẩn bị bài mới:2p J Về nhà: - Đọc kĩ truyện tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự sự việc. - Nêu VD khác giống như truyện này và đem đến hậu quả gì? - Tóm tắt lại truyện và học thuộc hết bài. - Vẽ tranh. J Soạn bài: “Danh từ (tiếp theo)” Œ Nhắc lại định nghĩa danh từ.  Thế nào là danh từ chung và danh từ riêng? Ž Cho ví dụ minh họa và đặt câu.  Cách viết hoa danh từ riêng như thế nào? Làm BT 1, 2 SGK ( Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiết 37-38k6.doc
Giáo án liên quan