I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức
-Khái niệm thể loại truyền thuyết.
-Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một TPVHDG thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng.
-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính của truyện.
-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3.Thái độ.
Tích cực trong học tập,tự hào về con cháu rồng tiên.
@Tích hợp tư tưởng HCM.
Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kếtgiữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc CRCT.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, tranh
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật động não,
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. ỔN ĐỊNH: ktss (1 phút)
2. KTBC: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs (2 phút)
3. Bài mới. 35 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1p. Thông thường những người phụ nữ khi mang thai người ta sẽ sanh ra 1 hoặc 2 đứa con bình thường.Nhưng tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một người phụ nữ thuộc dòng Tiên sanh ra một cái bọc trăm trứng nở thành 100 người con khỏe mạnh.Vậy 100người con ấy sẽ NTN chúng ta sẽ tìm hiểu qua truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên.
16 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 1 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T KINH NGHIỆM
- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”
- Kể lại truyên bằng ngôn ngữ của em.
- Xem lại nội dung, nghệ thuật của văn bản. Học thuộc ý nghĩa
- Vẽ tranh.
J Soạn bài: “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt”
Yêu cầu:
1. Từ là gì.
2. Từ đơn là gì? Từ phức là gì? Cho VD?
3. Từ ghép là gì? Từ láy là gì? Khác nhau NTN?
4. Phân tích cấu tạo của từ
5. Làm bài tập.
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tuần 1
Tiết 3
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
@J?
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp HS
1.Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt.
2.Kĩ năng.
- Nhận diện, phân biệt được:
+Từ và tiếng?
+Từ đơn và từ phức?
+Từ ghép và từ láy?
Phân tích cấu tạo của từ?
3.Thái độ.
Tích cực trong học tập.
@Tích hợp kĩ năng sống.
-Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt.
-Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ về cách dùng từ trong tiếng việt.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, bảng phụ
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể
Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. ổn định lớp: ktss ( 1 phút)
2. KTBC: xem việc chuẩn bị bài của hs (1 phút)
3.Dạy bài mới. 30 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.1p Ở bậc Tiểu học các em đã học qua cấu tạo từ lên cấp II này chúng ta sẽ trở lại tìm hiểu kĩ và sâu hơn về từ và cấu tạo từ Tiếng việt.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
30 phút
Hoạt động 2: HDHS lập danh sách từ và tiếng trong câu.10p
-Gọi HS đọc phần I.1S/13 và xác định yêu cầu.
? Câu “Thầnăn ở”có bao nhiêu từ?
? Trong các từ trên từ nào có thể tách ra được nữa?
? Các yếu tố được tách gọi là gì?
n Tiếng là một lần phát âm
? Vậy câu trên có mấy tiếng?
Hoạt động 3:Phân tích đặc điểm của từ?
? Qua phân tích phần I.1 em cho biết tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
? Khi nào một tiếng gọi là từ?
? Từ là gì?
Hoạt động 4: Phân loại các từ.10p
? Treo bảng phụ phân loại từ -Gọi HS đọc II.2 và xác định yêu cầu.
? Xác định từ 1 tiếng và điền vào bảng phân loại?
? Từ 1 tiếng là từ gì?
? Xác định từ hơn 1 tiếng và điền vào bảng phân loại.
? Từ hơn 1 tiếng là từ gì?
Hoạt động 5: HDHS phân tích đặc điểm của từ và đơn vị, và xác định đơn vị cấu tạo từ.
? Từ đơn và từ phức khác nhau NTN?
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?
? Vậy tiếng là gì? Từ đơn là gì? Từ phức là gì? TG là gì? TL là gì?.
Hoạt động 6:HDHS làm bài tập.20p
Bài tập ngoài SGK:(1)
a. Thạch Sanh sống lủi thủi trong túp lều cũ.
b. Ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão chăm chỉ, làm ăn.
c. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai.
Bài tập ngoài SGK (2)
a.Ai cũng tấm tắc khen ngon.
b.Mị Nương tính nết hiền dịu.
c.Cô út rón rén bước lên nấp sau bụi cây nhìn Sọ Dừa.
-BT 1,2 SGK.
è HS: đọc theo yêu cầu.
è 9 từ
è Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
è Tiếng
è 12 Tiếng
è Tiếng dùng để tạo ra từ. Từ để tạo ra câu.
è Khi tiếng có thể tạo ra câu tiếng ấy trở thành từ.
è Ghi nhớ
è Đọc II.2 và xác định yêu cầu.
è Từ 1 tiếng: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm
èTừ đơn.
-Từ hơn 1 tiếng: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
èTừ phức
è TĐ:1 tiếng/TP: 2Tiếng
è *Giống nhau: Đều là từ phức có từ 2 tiếng.Trong mỗi từ có ít nhất 1 tiếng có nghĩa.
*Khác: TG là ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
TL chỉ cần 1 tiếng có nghĩa và có sự phối hợp âm thanh.
è Ghi nhớ 2
è HS đọc và lên bảng làm.
è HS đọc và lên bảng làm.
è HS làm.
A.Tìm hiểu chung
I.Từ là gì?
TỪ
TIẾNG
Thần/dạy/dân
/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở.
9 từ
Thần/dạy/dân
/cách/trồng/ trọt/chăn /nuôi/và/cách/ăn/ ở.
12 tiếng
*Ghi nhớ 1:
èTỪ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II.Từ đơn và từ phức
-Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng.
-Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên.
èĐơn vị cấu tạo từ tiếng việt là tiếng.
*Từ phức gồm có 2 loại:
Từ láy và từ ghép
+Từ láy là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
VD:Trồng trọtâm đầu dc lặp lại.
+Từ ghép là từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa.
*Ghi nhớ 2
B.Luyện tập.
BT ngoài sgk.(1)
@Xác định kiểu cấu tạo từ?
a.Từ láy: Lủi thủi.
b.Từ láy: chăm chỉ, TG: Làm ăn.
c.TL:băn khoăn.
BT (2) Xác định cấu tạo và tác dụng miêu tả của các từ?
Từ: Tấm tắc-TL-Miêu tả thái độ.
Từ:Rón rén-TL-Miêu tả dáng đi.
Từ Hiền dịu-TG-Miêu tả tính nết.
BT1:SGK
a.Kiểu cấu tạo từ:TG
b.Tìm từ đồng nghĩa:Cội nguồn, gốc gác
c.TG chỉ QH thân thuộc:Cha me, chú thím
BT2:
Khả năng sắp xếp:
-Theo giới tính nam nữ:Cha mẹ, anh chị
-Theo bậc trên dưới:Chú cháu, anh chị
3. Củng cố: 2p
? Nêu lại 2 ghi nhớ SGK
5. HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: @Tìm từ láy miêu tả tiếng nói dáng điệu con người.
@Tìm TG miêu tả mức độ kích thước của đồ vật.
J Soạn bài: “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”
Yêu cầu:
1.Tìm hiểu chung về văn bản và PTBĐ.
*Đọc bài và trả lời câu hỏi S/15-17
*Đọc ghi nhớ S/17 :
Giao tiếp và văn bản.
*Tìm hiểu luyện tập
Bài tập 1 (a,b,c,d, đ) & Bài tập 2.
*Rút kinh nghiệm
.
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tuần 1
Tiết 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
@J?
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ:giao tíêp, văn bản và PTBĐ,kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lửa chọn PTBĐ để tạo lập văn bản.
- Các kiểu VB tự sự, MT,BC,LL,TM và HC-CV.
2.Kĩ năng.
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn PTBĐ phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kkiểu VB ở một VB cho trước căb cứ vào PTBĐ.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn PTBĐ ở một đoạn VB cụ thể.
@ Tích hợp KNS:
- Giao tiếp, ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp
- Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt
3.Thái độ.
Tích cực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, bảng phụ
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm
Phân tích tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các phương thức biểu đạt tới hiểu quả giao tiếp
Thực hành có hướng dẫn: nhận ra phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. ổn định lớp: ktss ( 1 phút)
2. KTBC: xem việc chuẩn bị bài của hs (5 phút)
1.Dạy bài mới. 30 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.1p Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là văn bản,giao tiếp và phương thức biểu đạt.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
30 phút
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về văn bản.20p
? Đọc và trả lời câu a S/15?
? Câu b?
-Đọc ca dao và trả lời câu hỏi c?
? Câu d?
? Câu đ?
? Câu e?
? Vậy văn bản là gì? Giao tiếp là gì?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu VB và phương thức biểu bđạt của VB.10p
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS ghi nhận.
Hoạt động 4:HDHS làm bài tập.
-Yêu cầu HS đọc và thực hiện
Hoạt động 5:HDHS làm bài tập.10p
-Bài tập 1?
-Bài tập 2?
è a. Em sẽ nói hay viết cho ngừời khác( có thể là 1 tiếng 1 câu hay nhiều câu).
è b. Muốn vậy thì em phải tạo lập VB ngghĩa là khi nói phải có đầu có đuôi.
è HS thảo luận và trình bày.
è d.Lời phát biểu cũng là VB (vb nói).Vì:
+Là chuổi lời/Có chủ đề/Có hình thức liên kết.
èđ.Bức thư là VB viết có thể thức và có chủ đề xuyên suốt.
è e.Đều là VB vì có mục đích gt, thông tin và có thể thức nhất định.
èHS:Ghi nhớ.
èHS ghi nhận
è HS thực hiện theo yêu cầu gv.
èHS thực hiện
è VBTS kể về người và lời nói hành động của người.
I.Tìm hiểu chung
*Khái niệm:
1.Văn bản và mục đích giao tiếp
a.
b.
c. Ca dao : Ai ơiai”
+ Mục đích gt: Khuyên nhủ và răn dạy.
+ Chủ đề lời khuyên:”Giữ chí cho bền” không lung lay, mất lập trường.
+ Vần: Bền-nền.
- Câu 6 làm sáng tỏ cho câu sauè liên kết nhau chặt chẽètrọn vẹn ýèVB.
d.
đ.
e.
+ Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
+ Văn bản (dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, sự liên kết):VB có thể ngắn(1câu),có thể dài(n câu),có thể là 1 đoạn hay n đoạn văn; có thể đc viết ra hoặc đc nói ra(khi có sự htống nhất trọn vẹn về ND và hoàn chỉnh về HT);phải thể hiện ít nhất 1 ý (chủ đề) nào đó; không phải là chuỗi lời nói , từ ngữ câu viết rời rạc mà có sự gắn kết ( liên kết) chặt chẽ với nhau.
2.Kiểu VB và PTBĐ của VB.
- PTBĐ: là cách thức kể chuyện , MT,BC,TM,NL,cách thức làm VB HC-CV phù hợp với mục đích gt.
- Có 6 kiểu VB:TS,MT,BC,NL,TM,HC-CV.
3.Luyện tập.
- Đơn xin đc sư dụng sân vận động.
- Tự sự.
- Miêu tả.
- Thuyết minh.
- Biểu cảm.
II.Luyện tập.
BT1:
a. Tự sự:Kể chuyện vì có NV,DB, và SV.
b. Miêu tả cảnh đêm trăng trên sông.
c. Nghị luận:Bàn luận ý kiến về vấn đề ĐN giàu.
d. Biểu cảm:Tự tin vzà tự hào của cô gái.
đ. Thuyết minh:Giới thiệu hướng quay của địa cầu.
BT2 VB tự sự. Vì cả truyện kể việc, kể người và lời nói, hành động của họ theo một diễn biến nhất định
4. Củng cố:2p
? Nhắc lại ghi nhớ SGK
5. học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: - Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản
- Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự đã học
- Học các khái niệm: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt
- Xem lại phần luyện tập
J Soạn bài: “Thánh Gióng”
Yêu cầu:
1.Đọc văn bản.
2.Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB.
+ Gióng đòi đi đánh giặc?
+ Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc?
+ Gióng đánh thắng giặc và trở về trời?
*Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuần 1giaoan 6.doc