Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 94, 95: Buổi học cuối cùng - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 

 Giúp học sinh

 *KT : - Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện, nắm được tác dụng và phương thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện, tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.; ý nghĩa , gi trị tiếng nĩi của dn tộc; tc dụng của của một số biện php nghệ thuật sử dụng trọng truyện.

 *KN : Kể tĩm tắt truyện; tìm hiểu, phn tích nhn vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ , hành động; trình by được suy nghĩ của bản thn về ngơn ngữ dn tộc nĩi chung v ngơn ngữ của dn tộc mình nĩi ring.

 *TĐ : Yu quí v trau dồì tiếng nĩi của dn tộc mình; cĩ thi độ học tập đúng đắn.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án.

 - Học sinh : Soạn bài trước (SGK.)

III. TIẾN TRÌNH DẠY V HỌC:

 1/ kiểm tra bài cũ :

 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 Ở các tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu các truyện ngắn hoặc trích đoạn truyện của các nhà văn hiện đại Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục được làm quen với nhà văn Pháp qua câu chuyện “ Buổi học cuối cùng”, được viết từ thế kỉ XIX

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 94, 95: Buổi học cuối cùng - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :24 Ngày soạn: 13/2/14 Tiết: 94, 94 Ngày dạy:15/02/14 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG A- phông – xơ Đô – đê I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh *KT : - Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện, nắm được tác dụng và phương thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện, tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.; ý nghĩa , giá trị tiếng nĩi của dân tộc; tác dụng của của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trọng truyện. *KN : Kể tĩm tắt truyện; tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ , hành động; trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tộc nĩi chung và ngơn ngữ của dân tộc mình nĩi riêng. *TĐ : Yêu quí và trau dồì tiếng nĩi của dân tộc mình; cĩ thái độ học tập đúng đắn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. - Học sinh : Soạn bài trướùc (SGK.) III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1/ kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới: Hoạt động 1 : Giớùi thiệu bài. Ở các tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu các truyện ngắn hoặc trích đoạn truyện của các nhà văn hiện đại Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục được làm quen với nhà văn Pháp qua câu chuyện “ Buổi học cuối cùng”, được viết từ thế kỉ XIX. Hoạt đơng của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 2 : Đọc và øtìm hiểu chung về tác phẩm . Mục tiêu : Nắm những nét chính của tác giả và tác phẩm Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tiếp theo văn bản Hoạt động 3 :Đọc và hiểu văn bản Mục tiêu: Đọc, tìm bố cục , phân tích tâm trạng chú bé Phrăng và hình ảnh thầy Ha-men . ?Truyện kể theo ngôi thứ mấy, lời của ai ? bố cục của bài văn này? ? Tâm trạng Phrăng trướùc buổi học. ? Quang cảnh trên đường đến trường và không khí trong lớp học có gì khác ? báo hiệu điều gì xãy ra.? Ý nghĩa và tâm trạng của Phrăng diễån biến ra sao ở buổi học cuối cùng ? - Giáo viên : Sự ân hận đã trở thành xấu hổ về những lỗi lầm của mình , tự giận mình. Hình ảnh các cụ già đến dự buổi học đó làm Phrăng thức tỉnh và hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng pháp. * Tìm hiểu nhân vật thầy Hamen : ? Thầy Hamen được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ, lời nói, hành động, cử chỉ. ? ? Nhân vật này đã gợi cho em cảm nghĩ gì ? (thảo luận). Giáo viên : Hình ảnh thầy Hamen là tượng trưng cho một dân tộc đang đứng trước nguy cơ mất nước. Nỗi đau đớn chua xót, xúc động gần như đến kiệt sức chỉ có thể dựa vào tường mà giơ tay ra hiệu cho học sinh " thức tỉnh ý thức con người phải biết yêu quý tiếng nói của dân tộc mình (biểu hiện tình yêu nước). ? Hãy nêu ý nghĩa truyện ? Hoạt động 4 : Tổng kết Mục tiêu : Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện Hoạt động 5: Luyện tập HS : đọc chú thích sgk HS : Kể theo ngôi thứ nhất, lời của Phrăng. HS : Ba đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu đến “ mà vắng mặt con” : quang cảnh trên đường đến trường và ở trường. - Đoạn 2 : “ Tôi bước qua ghế dài. Buổi học cuối cùng này” : diễn biến buổi học cuối cùng. Đoạn 3 : Phần còn lại : cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. HS : Định trốn học vì đã trể giờ và sợ thầy nhưng cưỡng lại được và vội vã chạy đến trường. HS : ( tìm dẫn chứng SGK ) -Mọi cảnh vật trở nên yên tĩnh, nghiêm trang khác thường báo hiệu cho một cái gì đó rất nghiêm trọng. Buổi học đã tác động đến nhận thức, tình cảm của Phrăng, cậu đã tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác học tập ham chơi của mình. Trang phục, chiếc mũ lụa đen, áo Gơ đanh gốt diềm la sen gấp nếp " khác mọi ngày. - Thái độ đối với HS : dịu dàng, nhắc nhỡ, nhiệt tình. Kiên nhẫn. - Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết. - Hình ảnh thầy người tái nhợt, giọng nghẹn ngào, xúc động khi viết câu : “ nước Pháp muôn năm”. HS : Phải biết yêu quí, giữ gìn tiếng nói của dân tộc bởi đó không những là tài sản quý của dân tộc mà còn là công cụ để dành cho độc lập tự do. - Nghệ thuật : Cách kể ngôi thứ nhất miêu tả tâm trạng nhân vật saÂu sắc, ngôn ngữ tự nhiên chân thành xúc động . I. Tác giả – tác phẩm SGK/ 54 II. Đọc - hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Bố cục 3/ Phân tích a/ Chú bé Phrăng: “. Thoáng nghĩ trốn học, cưỡng lại " đến trường. - Tự giận mình biết mấy - Chăm chú nghe - Nhớ mãi buổi học cuối cùng. " Diễn biến tâm lí từ lúc lười chơi " nhận thức " hối hận" yêu quý tiếng Pháp. 2/ Thầy Hamen: - Trang phục - Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, nhắc nhở - Những lời nói thể hiện tình yêu tiếng Pháp. - Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học . Lòng yêu nước sâu sắc . - Thể hiện qua tình yêu, tiếng nói ngôn ngữ dân tộc. Ý nghĩa: Tiếng nĩi là giá trị văn hĩa cao quí của dân tộc, yêu tiếng nĩi là yêu văn hĩa dân tộc.Yêu tiếng nĩi là biểu hiện cụ thể lịng yêu nước.Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn, phát triển tiếng nĩi của dân tộc mình. III. TỔNG KẾT - NT : Truyện xây dựng thành cơng nhân vật qua miêu tả, cử chỉ, lời nĩi, tâm trạng của họ - ND : Truyện thể hiện lịng yêu nước trong một biểu hiên cụ thể là yêu tiếng nĩi dân tộc. IV. Luyện tập : BT 1 SGK/ 56 BT2 SGK/ 56 IV . Hướng dẫn tự học - Đọc kỉ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt truyện - Sưu tầm những bài văn, bài thơ nĩi về vai trị của tiếng nĩi. - Chuẩn bị bài : Nhân hĩa V. RUT KINH NGHIỆM ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBUOI HOC CUOI CUNG.doc