Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 90: So sánh (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014

 

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

 *KT :- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng; Hiểu được các tác dụng chính của so sánh

 *KN : Phát hiện ra những sự giống nhau giữa các sự vật dể tạo ra những so sánh hay và đúng; đặt câu có sử dung phép so sánh.

 *TĐ : Yêu Tiếng Việt, trau dồi tiếng Việt

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án.

 Học sinh : Sách GK, soạn bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1. kiểm tra bài cũ :

 - So sánh là gì ? cho ví dụ ?

 - Mô hình cấu tạo của phép so sánh ? Phần nào bắt buộc phải có ?

 2.Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm về phép so sánh, cấu tạo phép so sánh. Vậy so sánh có tác dụng gì và gồm mấy kiểu. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 90: So sánh (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn : 18/01/14 Ngày dạy : Tiết 90 SO SÁNH ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh *KT :- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng; Hiểu được các tác dụng chính của so sánh *KN : Phát hiện ra những sự giống nhau giữa các sự vật dể tạo ra những so sánh hay và đúng; đặt câu có sử dung phép so sánh. *TĐ : Yêu Tiếng Việt, trau dồi tiếng Việt II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Sách GK, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. kiểm tra bài cũ : - So sánh là gì ? cho ví dụ ? - Mô hình cấu tạo của phép so sánh ? Phần nào bắt buộc phải có ? 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm về phép so sánh, cấu tạo phép so sánh. Vậy so sánh có tác dụng gì và gồm mấy kiểu. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò NỘI DUNG Hoạt động 2 : Các kiểu so sánh. - Gọi học sinh đọc bài tập trang 41 SGK. ? Trong ví dụ trên có bao nhiêu phép so sánh – kể ra . ? Hãy xác định mô hình cấu tạo của hai phép so sánh trên. ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng.? Giáo viên chốt nội dung ghi nhớ SGK/42 Hoạt động 3 : Tác dụng của so sánh . Gọi học sinh đọc bài tập 1 SGK./42 ? Tìm phép so sánh trong đoạn văn dưới đây ? ? Phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết ? Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ SGK/42 Hoạt động 4 : Luyện tập. 2 phép so sánh. (1) Vế A : những ngôi sao. Vế B : mẹ đã thức. Từ ss : chẳng bằng. -> (2) Vế A : mẹ Vế B : ngọn gió Từ ss : là " Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác " so sánh ngang bằng : A là B So sánh hơn kém : A chẳng bằng B . - Phép so sánh + có chiếc lá tựa . Vẫn vơ. + có chiếc lá như con chim. + Có chiếc lá hiện đại . + Có chiếc lá trở lại cành. -> Tạo hình ảnh cụ thể sinh động giúp người đọc dể hình dung sự vật, sự việc được miêu tả. Cụ thể trong đoạn văn trên, phép so sánh giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá. -> Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra những lối nói hàm súc, giúp người nghe dể nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết. Cụ thể phép so sánh trong đoạn văn này thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống,cái chết. Bài tập 1SGK/43. - Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu. -> So sánh ngang bằng. + hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng. -> So sánh không bằng. Bài tập 2:/SGK/43 - Các so sánh : + Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. + Dượng Hương Thư như hùng vĩ. + Dọc sườn núi, những cây to mọc phía trước. BT3 :SGK/43 : học sinh về nhà làm. * BT bổ sung; - Đặt câu miêu tả có sử dụng các kiểu so sánh ( tự chọn ) I -Các kiểu so sánh : 1/ Tìm ví dụ : VD : những ngôi sao Chẳng bằng mẹ đã. Đêm nay con.. Mẹ là ngọn gió.. ->So sánh ngang bằng (1) So sánh không ngang bằng (2) 2/ Ghi nhớ : SGK trang 42 II. Tác dụng của so sánh 1/ Tìm hiểu ví dụ: 2/ Ghi nhớ SGK trang42 III. Luyện tập : IV. Hướng dẫn tự học Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh Chuẩn bị bi tiếp theo V. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docSO SANH TT.doc
Giáo án liên quan