Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 9: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Truyền thuyết)

* Bố cục: 3 đoạn.

- Từ đầu “. một đôi”. Vua Hùng kén rể.

- “Hôm sau. rút quân”. ST, TT cầu hôn và cuộc giao tranh.

- Phần còn lại: Sự trả thù hằng năm của TT và chiến thắng của ST.

 1. Hoàn cảnh truyện và các N/v:

 - Hai n/v chủ yếu là Sơn Tinh, Thủy Tinh => cả 2 thần đều có tài lạ, đều xứng đáng làm rể vua Hùng

 - Vua Hùng kén rể = cách thi tài dâng lễ vật “voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao mỗi thứ 1 đôi” =>vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa quí hiếm, kì lạ.

 (những vật sống ở trên cạn => sự thiên vị của vua Hùng thể hiện thái độ của người Việt cổ đối với rừng núi và lũ lụt.)

 Mâu thuẫn: Cả 2 thần đều muốn cưới công chúa Mỵ Nương.

 2. Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần.

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 9: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các Vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. Kể tóm tắt truyện “TG”. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung HĐ1: Gv hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích. + Hs1: Đọc từ đầu .... một đôi. + Hs 2: ...Hôm sau rút quân. + Hs 3: Đọc phần còn lại. + Tìm hiểu các chú thích (Chú ý: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tản Viên, Lạc Hồng). HĐ2: đọc – hiểu văn bản. + Truyện “ST, TT” gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? + Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử VN? Hs trả lời, Gv bổ sung. + Trong truyện, nhân vật chính là ai? Các nhân vật được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo Ntn? + Nhận xét về điều kiện Vua Hùng chọn rể? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét chốt ý. HS đọc đoạn văn kể cuộc thi đấu giữa 2 thần. - Vì sao TT dâng nước đánh ST? - Cuộc giao tranh giữa 2 thần được miêu tả Ntn? - ST đã đối phó Ntn và kết quả ra sao? - ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó? + Hãy nêu ý nghĩa của truyện “ST, TT”? HĐ3: “Ghi nhớ” Hs đọc phần ghi nhớ (học thuộc). HĐ4: Hướng dẫn Hs thực hiện phần LT. + BT1: GV hướng dẫn hs kể diễn cảm tóm tắt truyện. HS trình bày trước lớp. Gv nhận xét cho điểm. + BT2: Yêu cầu tìm hiểu nạn phá rừng, suy nghĩ về ý nghĩa của truyền thuyết với hiện tượng thiên tai lũ lụt. + BT3: (Dành cho Hs khá, giỏi). I. Đọc chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: * Bố cục: 3 đoạn. - Từ đầu “... một đôi”. Vua Hùng kén rể. - “Hôm sau... rút quân”. ST, TT cầu hôn và cuộc giao tranh. - Phần còn lại: Sự trả thù hằng năm của TT và chiến thắng của ST. 1. Hoàn cảnh truyện và các N/v: - Hai n/v chủ yếu là Sơn Tinh, Thủy Tinh => cả 2 thần đều có tài lạ, đều xứng đáng làm rể vua Hùng - Vua Hùng kén rể = cách thi tài dâng lễ vật “voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao mỗi thứ 1 đôi” =>vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa quí hiếm, kì lạ. (những vật sống ở trên cạn => sự thiên vị của vua Hùng thể hiện thái độ của người Việt cổ đối với rừng núi và lũ lụt.) Mâu thuẫn: Cả 2 thần đều muốn cưới công chúa Mỵ Nương. 2. Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. TT ST Hô mưa, gọi gió, làm giông bão rung huyển cả đất trời, nước sông dâng lên cuồn cuộn, “thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước” => Sức mạnh của mưa gió, bão lũ thường xảy ra hàng năm. Không hề nao núng, dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành đất ngăn chặn dòng nước lũ. Sau mấy tháng trời ST vẫn vững vàng, TT mệt mỏi rút quân. => Sức mạnh vĩ đại, kiên trì đắp đê chống lũ, mơ ước chiến thắng thiên tai. 3. ý nghĩa của truyện: - Giải thích hiện tượng lũ lụt. - Thể hiện sức mạnh, ước mong chế ngự thiên tai của người Việt cổ. - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập. 1. BT1: Kể diễn cảm truyện “ST, TT”. 2. BT2: 4. Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện. 5. Dặn dò: Học thuộc phần “Ghi nhớ”. Xem trước bài “nghĩa của từ”. --------------------------------------------------------- Tiết: 10 – 11 Nghĩa của từ NS: 12.9 ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs nắm được: - Thế nào là nghĩa của từ. - Một số cách giải thích nghĩa của từ. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn? Vd. Nêu nguyên tắc mượn từ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm “Nghĩa của từ”. GV Nếu lấy dấu : làm chuẩn thì các ví dụ trong sgk gồm mấy phần? Là những phần nào? (2 phần: - phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. - phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ.) Gv cho Hs đọc phần chú thích. + Em hãy cho biết: * Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận? * Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? * Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây? Hình thức Nội dung + Nghĩa của từ là gì? Hs trả lời, Gv chốt -> Khái niệm. * Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ, là cái có từ lâu đời. * Hình thức là từ. (láy, ghép, đơn) * Từ: Bâng khuâng. Hình thức: từ láy gồm 2 tiếng. Nội dung: chỉ 1 trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người. HĐ2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ. HS đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần I. + Từ “Tập quán” được giải thích bằng cách nào? + Từ “ Lẫm liệt”...? + Từ “Nao núng”....? + Từ cách giải thích nghĩa của các từ trên, cho biết có thể giải thích nghĩa của từ bằng cách nào? HS trả lời, Gv chốt ý ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập. + BT2: Gv hướng dẫn Hs chọn từ thích hợp (dựa vào phần nội dung từ biểu thị để điền từ). BT3: (Thực hiện như BT2). BT4: “Giếng, lung linh, hèn nhát” Trình bày khái niệm từ trái nghĩa để giải thích. BT5: Đối chiếu cách giải thích nghĩa của từ “Mất” -> Đúng (hoặc sai). I. Nghĩa của từ: Nghĩa của từ là nội dung (Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ .....) mà từ biểu thị. VD: * từ: Cây. - Hình thức: là từ đơn, chỉ có 1 tiếng. - Nội dung: chỉ 1 loài thực vật. * Từ: Xe đạp: Hình thức: là từ ghép 2 tiếng. Nội dung: chỉ loại phương tiện phải đạp mới di chuyển được. II. Cách giải thích nghĩa của từ: Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. III. Luyện tập: BT2: Điền từ. Học tập: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. Học lỏm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo chứ không được ai trực tiếp dạy. Học hỏi: tìm tòi hỏi han để học tập. BT3: Điền từ: a. Trung bình. B. Trung gian. C. Trung niên BT4: Giải thích nghĩa của từ. - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước. - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) BT5: Cách giải thích từ “mất” - Theo cách hiểu của N/v Nụ “Mất” là không biết ở đâu. - Theo cáhc hiểu thông thường “mất” là không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa. 4. Củng cố: Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ? 5. Dặn dò: Học bài + làm bài tập còn lại. Xem trước bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. --------------------------------------------------------- Tiết: 11-12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự NS:12.9 ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs - Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc hành động, vừa là người được nói tới. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Tự sự là gì? (Nêu ý nghĩa và đặc điểm). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Tiết 1. HĐ1: Sự việc trong văn tự sự. Gv: Giới thiệu bảng “Các sự việc trong truyện ST, TT”. (7 sự việc). + Em hãy chỉ ra “sự việc khởi đầu”. Sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc” Trong các sự việc trên và cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng? + Các sự việc có thể bỏ bớt sự việcnào không? Vì sao? + Các sự việc kết hợp nhau theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy không? (không vì các chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của ST)) (Gv có thể đảo trật tự các sự việc ghi bảng). HS sắp xếp, Gv nhận xét chốt. HĐ2: Đặc điểm của sự việc. + Nếu kể 1 câu chuyện mà chỉ có trật tự sự việc trần trụi như vậy, truyện có hấp dẫn không vì sao? (trừu tượng khô khan). Truyện hay phải có những sự việc, chi tiết nào? + Sự việc do ai làm? + Việc xảy ra ở đâu? + Lúc nào? + Nguyên nhân do đâu? + Diễn biến thế nào? + Kết quả thế nào? + Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? HS trả lời. GV ghi bảng. HĐ3: Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với ST, TT và vua Hùng? + Sự việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa gì? Sự việc trong văn tự sự có ý nghĩa gì? Tiết 2. HĐ4: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự. Hs: Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện “ST, TT” và cho biết: * Ai là nhân vật chính có vai trong quan trọng nhất? * Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất? * Ai là nhân vật phụ? Có cần thiết không? ->Nhân vật trong văn tự sự là gì? + Hãy cho biết các nhân vật trong truyện “ST, TT” được kể Ntn? (Vua Hùng, ST, TT, Mị Nương) -> Nhân vật được thể hiện qua phương diện nào? HS tìm, phát hiện, nhận xét. GV chốt ý ghi nhớ. HĐ5: Luyện tập. + Bài tập 1 (a, b, c). a. Nêu các việc làm của nhân vật trong truyện ST, TT -> Vài trò, ý nghĩa của nhân vật. b. Tóm tắt truyện dựa vào sự việc gắn với nhân vật chính. c. Cách đặt tên văn bản? Bt2: Gv khuyến khích và khơi gợi cho hs dự định khi kể. I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1. Sự việc trong văn tự sự. Sự việc trong văn tự được trình bày 1 cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện có nguyên nhân, diễn biến, kết quả... Sự việc trong văn sự được sắp xếp theo 1 trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự. - Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm... II. Luyện tập: Bài tập 1 . a.Vai trò, ý nghĩa. b. Tóm tắt. c. Văn bản được gọi tên theo N/v chính là ST, TT. Đây là truyền thống, thói quen của dân gian. Bài tập 2. Kể chuyện 1 lần không vâng lời. 4. Củng cố: Đặc điểm của sự việc trong văn tự sự? N/v chính đóng vai trò gì khi thể hiện tư tưởng của văn bản? N/v phụ được thể hiện qua những mặt nào? 5. Dặn dò: Học bài + làm bài tập 2. Soạn bài “Sự tích Hồ Gươm”. ---------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan03.doc
Giáo án liên quan