I. Giới thiệu:
1. Tác giả: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Bài “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê tôi”, viết về cuộc sống ở 1 làng quê ven sông Thu Bồn vào những ngày sau Cm tháng 8.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đoạn sông và 2 bên bờ:
- Đoạn ở vùng đồng bằng:
+ Dòng sông êm đềm, hiền hoà.
+ 2 bên bờ rộng rãi, trù phú, bãi dâu trải bạt ngàn.
- Đoạn có nhiều thác ghềnh:
+ Hai bên bờ vườn tược um tùm.
+ Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm.
+ Núi cao đột ngột chắn ngang.
+ Dòng sông, nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đa.
=> So sánh, nhân hoá => Cảnh hùng vĩ rộng lớn.
2. Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư:
- Ngoại hình cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
-> So sánh (như pho tượng.)-> Vững chãi.
- Động tác: Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt -> so sánh -> đứng mũi chịu sào quả cảm, dày dạn kinh nghiệm.
3. Cảm nhận về thiên nhiên và con người lao động:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 85: Vượt thác (Võ Quảng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Tiết: 85 Vượt thác
NS: (Võ Quảng)
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: “Bt em gái tôi”.
- Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tô” của “Em gái”?
- Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
Gv căn cứ vào phần “Ct” về tác giả và tác phẩm để giới thiệu.
- HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung bài văn.
Gv hướng dẫn Hs đọc, đọc.
Hs đọc, tìm hiểu trình tự miêu tả, tìm bố cục bài văn.
- HĐ2: Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên.
+ Gv: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay Ntn theo từng chặng đường của con thuyền?
+ Hs trả lời:
- HĐ3: Phân tích hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác.
+ Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả Ntn? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác?
- HĐ4: Cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên và con người:
+ Qua bài văn, em cảm nhận Ntn về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả ? (Gv cho Hs phát biểu cảm nhận của mình, khuyến khích ý kiến riêng của mỗi em...).
- HĐ5: Luyện tập.
(cho Hs làm ở nhà), đọc phần đọc thêm.
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Bài “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê tôi”, viết về cuộc sống ở 1 làng quê ven sông Thu Bồn vào những ngày sau Cm tháng 8.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đoạn sông và 2 bên bờ:
- Đoạn ở vùng đồng bằng:
+ Dòng sông êm đềm, hiền hoà...
+ 2 bên bờ rộng rãi, trù phú, bãi dâu trải bạt ngàn.
- Đoạn có nhiều thác ghềnh:
+ Hai bên bờ vườn tược um tùm.
+ Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm.
+ Núi cao đột ngột chắn ngang.
+ Dòng sông, nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đa....
=> So sánh, nhân hoá => Cảnh hùng vĩ rộng lớn.
2. Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư:
- Ngoại hình cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
-> So sánh (như pho tượng...)-> Vững chãi.
- Động tác: Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt -> so sánh -> đứng mũi chịu sào quả cảm, dày dạn kinh nghiệm.
3. Cảm nhận về thiên nhiên và con người lao động:
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ với nghệ thuật tả, tả người rất tự nhiên, sinh động.
III. Luyện tập: (Sgk).
4. Củng cố: Cảm nhận về thiên nhiên và con người Lđ?
5. Dăn dò: Học bài, làm phần luyện tập. Soạn bài “So sánh tiếp”.
---------------------------------------------------------
Tiết: 86 So sánh (Tiếp theo)
NS:
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
I. Mục tiêu: Giúp Hs.
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: Ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh.
- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.
I. Tiến hành:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- So sánh là gì? Chữa bài tâp 1a.
- So sánh có cấu tạo Ntn? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
- HĐ1: Tìm hiểu các kiểu so sánh:
+ Gv cho Hs đọc khổ thơ (Bt1).
+ Hs đọc khổ thơ.
+ Gv tìm phép so sánh trong khổ thơ?
+ Hs tìm 2 phép so sánh. Trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
+ Hs trả lời.
+ Gv kết luận: Có 2 kiểu so sánh.
+ Gv tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang băng hoặc không ngang băng.
- HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh.
+ Hs đọc đoạn văn.
+ Cho Hs tìm phép so sánh có trong đoạn văn (Gv ghi lên bảng).
+ Trong đoạn văn, phép so sánh có tác dụng gì?
Đối với việc miêu tả sực vật, sự việc.
Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết.
+ Gv kết luận -> Ghi.
- HĐ3: Củng cố tiết học.
+ Các kiểu so sánh?
+ Tác dụng của phép so sánh?
- HĐ4: Làm bài tập.
+ Gv gợi ý hướng giải quyết bài tập 1.
+ Tìm các phép so sánh có tromg mỗi đoạn.
+ Nhận xét từ so sánh được sử dụng.
+ Nêu tác dụng gợi hìn gợi cảm của 1phép so sánh.
I. Các kiểu so sánh:
Có 2 kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng: A là B.
So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B.
II. Tác dụng của phép so sánh.
So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
III. Luyện tập:
- Bài tập 1:
4. Củng cố: Hoạt động 3 (đã thưc hiện ở trên). HĐ4.
5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 3. Chuẩn bị bài “Chươg trình địa phương”.
-------------------------
Tiết: 87 Chương trình địa phương tiếng việt
NS:
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
I. Mục tiêu: Giúp Hs.
- Sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm ĐP.
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
I. Tiến hành:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Có những kiểu so sánh nào? Tác dụng của phép so sánh.
- Chữa bài tập 2.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
- Làm bài tập chính tả (GVCB).
Nghe – viết.
- Điền vào chỗ trống phụ âm đầu.
- Điền vào chỗ trống phụ âm cuối.
- Điền cả tiếng, dấu thanh.
- Điền từ chứa âm, vần.
- Lập sổ tay chính tả (ghi vào những từ dễ viết lấn, kèm theo câu chứa từ ấy).
Viết các đoạ ... bài chứa các âm thanh dễ mắc lỗi.
1. Đố với các tỉnh miền Bắc:
tr/ch
s/x
r/g/gi
l/n
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
c/t
n/ng
Các thanh: ?, ~
Các nguyên âm:
I/iê
O/ô
V/d
4. Củng cố: Gv nhận xét rèn luyện.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh.
----------------------------------
Tiết: 88 Phương pháp tả cảnh viết bàI tập làm văn tả cảnh ở nhà
NS:
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
I. Mục tiêu: Giúp Hs.
- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả cảnh.
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý.
I. Tiến hành:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Phương pháp tả người.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
Quy nạp: Từ những ví dụ cụ thể....-> Gv giao nhiệm vụ cho Hs (cá nhân hoặc nhóm) tìm hiểu và rút ra những điều cần ghi nhớ.
- HĐ1: Tìm hiểu bài:
* Gọi Hs đọc trình tự.
+ Văn bản a. Văn bản a miêu tả ai?
+ Tại sao có thể nói qua 1 hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?
* Hs đọc văn bản b. Văn bản b đã tả quang cảnh gì? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo 1 thứ tự nào?
Gv kết luận: Miêu tả cảnh cần làm gì?
* Gọi Hs đọc văn bản c.
+ Văn bản thứ ba là 1 văn miêu tả có 3 phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra sự tóm tắt các ý của mỗi phần.
Gv kết luận: Bố cục bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?
+ HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tâp.
* Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Bt1.
+ Nhóm 2: Bt2.
+ Nhóm 3: B3:
Đại diện cho mỗi nhóm trình bày ý kiến.
+ Gv nhận xét và tổng kết các ý kiến phát biểu của Hs
I. Phương pháp viết văn tả cảnh:
- Muốn tả cảnh cần:
+ Xác định được đối tượng miêu tả.
+ Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
+ Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
- Bố cục tả cảnh thường có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự.
Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
II. Luyện tập: Phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục tả cảnh.
4. Củng cố: Muốn tả cảnh cần làm gì? Trình bày bố cục bài tả cảnh.
5. Dặn dò: Học bài, hoàn chỉnh các bài tập viết bài TLV số 5 – (Tả cảnh làm ở nhà).
Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến xuân về.
File đính kèm:
- TUAN22.doc